Biểu tượng súng đụi cú nguồn gốc từ cỏc sự vật, con vật, hiện tượng trong tự nhiờn và trong xó hộ

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 31 - 34)

III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ

1.3.3. Biểu tượng súng đụi cú nguồn gốc từ cỏc sự vật, con vật, hiện tượng trong tự nhiờn và trong xó hộ

Cỏc biểu tượng thuộc nhúm này chiếm số lượng hơn hẳn so với cỏc nhúm khỏc do cỏi nụi lớn nhất của văn học dõn gian vẫn là hiện thực đời sống sinh hoạt của nhõn dõn. Nhiều sự vật từ cuộc sống đời thường đó bước vào thơ ca nhờ tư duy liờn tưởng và sự sỏng tạo nghệ thuật của người xưa: Thuyền - bến là cụng cụ sản xuất, phương tiện đi lại, nơi sinh sống, sinh hoạt văn húa nghệ thuật, nơi ngúng đợi mũn mỏi chờ người thõn trở về trờn; Sụng - cầu: cuộc sống của người dõn Việt Nam núi chung và xứ Nghệ núi riờng gắn chặt với mụi trường sụng nước: sụng Lam, sụng La…Cũn cầu là phương tiện quen thuộc ở vựng sụng nước để đi lại, giao lưu; cỏ - lừ / đú là sản vật đặc trưng vựng sụng nước. Rồi đến cỏc loại cõy, hoa, trỏi hay động vật hoặc những vật dụng hàng ngày của người Nghệ : cải - gừng, muối- gừng, cam - quýt -bũng, sen - bốo, vịt - đồng, cụng - rỳ, bướm - hoa, dõu - tằm, nỳt - khuy, kim - chỉ, gương - lược…Tất cả đều quen thuộc, hữu dụng.

Đú cũn là những biểu tượng được hỡnh thành từ những hiện tượng tự nhiờn trong vũ trụ: giú - mõy, trăng - sao, sao hụm - sao mai, trăng - mõy, mõy- mưa, trăng- cuội, non- nước…

- Ai làm cho đú xa đõy Cho trăng xa cuội cho mõy xa trời

Ai làm cho bến xa thuyền Cho trăng xa cuội, bạn hiền xa ta.

(Cõu 28/ 221).

-Chữ rằng nhất nhật đụi ta

Giú với trăng là bạn, bướm với hoa tỡnh

(Cõu 380/ 265).

Thực ra, việc phõn chia ba nhúm như trờn chỉ mang tớnh chất tương đối mà thụi. Một số biểu tượng cú nguốn gốc khỏ phức tạp, là sự đan xen của nhiều quan niệm, ảnh hưởng từ nhiều nguồn khỏc nhau (trầu - cau, cõy đa - bến đũ, rồng - mõy, trỳc - mai…).

Như vậy, con đường hỡnh thành của cỏc biểu tượng trong nhúm này là từ thực tế cuộc sống đến với tõm thức dõn gian, rồi đi vào ca dao. Tất cả đều bắt nguồn từ đời sống lao động bỡnh dị của người Nghệ. Dự đúi nghốo nhưng họ vẫn giàu ước mơ hoài bóo. Cuộc sống và tõm tỡnh người Nghệ đó được gửi gắm vào những biểu tượng súng đụi trong những cõu hỏt giao duyờn tỡnh tứ. Mộc mạc thụi nhưng lại chứa chan tỡnh cảm thiết tha của con người nơi đõy.

Tiểu kết chương 1

Ở chương này, chỳng tụi đó trỡnh bày bao quỏt về biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ. Trong 1894 bài ca dao giao duyờn cú tới 373 bài sử dụng biểu tượng súng đụi (gồm 206 biểu tượng khỏc nhau). Những biểu tượng này rất phong phỳ, đa dạng, tồn tại thành nhiều tiểu loại và được hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau nhưng chủ yếu là từ đời sống sinh hoạt của nhõn dõn xứ Nghệ. Vỡ thế, hệ thống biểu tượng súng đụi núi trờn khiến ca dao giao duyờn xứ Nghệ vừa mang giỏ trị nghệ thuật cao, vừa gần gũi, bỡnh dị, gắn với mụi trường sống và đặc trưng văn húa của người Nghệ.

CHƯƠNG 2

KẾT CẤU. PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG CỦA BIỂU TƯỢNG SểNG ĐễI TRONG CA DAO GIAO DUYấN XỨ NGHỆ

Một phần của tài liệu Biểu tượng sóng đôi trong ca dao giao duyên xứ nghệ (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w