III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ
2.1. Kết cấu của biểu tượng súng đụi trong cadao giao duyờn xứ Nghệ
Như đó biết, biểu tượng súng đụi được tạo thành bởi hai sự vật, hai hỡnh ảnh đi song song, liờn kết bền vững với nhau. Mỗi sự vật, hỡnh ảnh cú khi nú được biểu hiện bằng một từ: rồng- mõy, cỳc- khuy, trăng- sao, sen- hồ, trỳc- mai, mận - đào, cam - quý, chăn - gối; thuyền - bến; rượu - nem…
- Muốn cho phượng mỳa loan dồn Muốn cho tiếng nhị lờn đờn hũa chung
(Cõu 1101/ 352)
- Trồng tre thỡ chớ bẻ măng,
Đó thương em thỡ chớ than rằng cựng ai
( Cõu 1745/ 427)
hoặc bằng một cụm từ: kim vàng - lụa đào: ruột khụ - gan hộo, rượu cỳc -trà lan, nhà ngúi- nhà tranh, ngọc lành - giỏ cao, cơi ngà - chộn ngọc, khăn nhung - nhiễu tàu, nắp bạc - ấm chố, bướm bạch - trăng rằm…
- Chàng mười lăm, thiếp cũng mười lăm,
Chàng như con bướm bạch, thiếp như trăng rằm mới lờn.
( Cõu 296/ 255).
- Năm canh trụng bạn cả năm Ruột khụ gan hộo như tằm rối tơ.
( Cõu 1132/ 356)
Cỏc biểu tượng súng đụi phần nhiều được hỡnh thành trờn cơ sở liờn kết những biểu tượng đơn. Bướm- hoa được hỡnh thành từ biểu tượng bướm và biểu tượng hoa; trầu- cau được hỡnh thành từ biểu tượng trầu và biểu tượng
dầu, lược- gương…đều được hỡnh thành theo cỏch như thế. Quỏ trỡnh kết hợp cỏc biểu tượng đơn để tạo nờn biểu tượng đụi khụng ngừng diễn ra trong sinh hoạt ca hỏt dõn gian. Vỡ vậy, sự kết hợp này cũng khụng phải hoàn toàn cố định.
Chẳng hạn Trầu cú khi kết hợp với cau thành trầu- cau; cú khi kết hợp với thuốc thành trầu- thuốc; cú khi kết hợp với vụi thành trầu- vụi; cũng cú khi kết hợp với rượu thành trầu - rượu…Biểu tượng rồng cú khi kết hợp thành
rồng- tiờn, cú khi kết hợp với mõy thành rồng- mõy, lại cú khi kết hợp với
trăng thành rồng- trăng…Hay biểu tượng hoa cũng được kết hợp với nhiều biểu tượng khỏc tạo thành cỏc biểu tượng đụi: bướm- hoa, ong- hoa, hoa- mưa… Rất nhiều biểu tượng khỏc nữa cũng kết hợp như vậy để tạo nờn sự đa dạng cho cỏc biểu tượng súng đụi.
Tuy nhiờn, sự kết hợp giữa hai hỡnh ảnh trong biểu tượng súng đụi luụn dựa trờn một mối quan hệ nhất định. Quan hệ này nhằm tạo nờn sự liờn kết khỏ bền vững trong cấu trỳc của biểu tượng. Khảo sỏt biểu tượng súng đụi trong ca dao giao duyờn xứ Nghệ, chỳng tụi thấy cú hai kiểu quan hệ trong kết cấu của biểu tượng: Kết cấu theo quan hệ tương đồng hoặc kết cấu theo quan hệ đối lập. Sự lựa chọn cỏc kiểu quan hệ này nhằm phự hợp với nội dung biểu đạt của bài ca dao.
2.1.1. Biểu tượng súng đụi cú kết cấu tương đồng
Biểu tượng súng đụi cú kết cấu tương đồng là những biểu tượng trong đú cú hai thành tố tạo nờn, chỳng tương xứng với nhau về phẩm chất, thuộc tớnh hoặc cú quan hệ gần gũi, đi liền nhau, cựng kết hợp với nhau tạo nờn một tớn hiệu thẩm mĩ mang nội dung cảm xỳc nhất định. Thành tố này bổ sung, nhấn mạnh, khơi gợi thành tố kia. Cỏc thành tố tương đồng nõng nhau lờn, làm thành một cặp hoàn chỉnh.
Cỏc biểu tượng lan - huệ, ong - bướm, đũa ngọc - mõm vàng, điếu bạc- đốn đồng, thiờn lớ - mẫu đơn, Kim Trọng - Thỳy Kiều, anh hựng - thuyền quyờn,
thục nữ - anh đào, tiờn - rồng…đều là những cặp biểu tượng súng đụi cú kết cấu tương đồng.
Những biểu tượng này biểu thị cho cỏc nhõn vật nam- nam, nữ- nữ hay nam- nữ, thường xuất hiện trong những bài ca dao thể hiện sự xứng đụi vừa lứa, niềm vui, niềm hạnh phỳc của con người trong tỡnh yờu:
- Đụi ta như Kim Trọng với Thỳy Kiều Đó ghe lỳc đắng, lại nhiều lỳc cay.
( Cõu 590/ 289).
- Ngọc lành ngồi đợi giỏ cao Kim vàng ngồi đợi lụa vàng mới may
( Cõu 1253/ 370).
- Yờu nhau bốc bỏ giần sàng
Ghột nhau đũa ngọc mõm vàng khụng ăn
( Cõu 1879/ 442).
Hoặc là chỳng xuất hiện trong những bài ca dao thể thiện sự gắn bú thủy chung son sắt của đụi lứa: cỏ- nước, mõy- rồng, trầu- cau, kim- chỉ, Chõu- Trần, Tần- Tấn…
- Nhớ ai như sỏch nhớ bỡa
Như kim nhớ chỉ( chỉn), canh khuya nhớ chàng. ( Cõu 1196/ 363).
- Ngói tỉnh sảy say giần giần Thiờn tràng địa cửu, Chõu Trần dài lõu.
( Cõu 946/ 332).
-… Bõy giờ rồng lại khỏp( gặp ) mõy Nhờ tay tạo húa đú đõy vuụng trũn.