III. Biểu tượng súng đụi là con ngườ
3.2. Biểu tượng súng đụi với kết cấu của cadao giao duyờn xứ Nghệ
Trước hết, biểu tượng súng đụi là hạt nhõn quan trọng trong kết cấu song hành tõm lý của ca dao giao duyờn xứ Nghệ. Trong kết cấu này thường
xuất hiện những hỡnh ảnh mang tớnh biểu tượng như: rồng- mõy, long- phượng, trầu- cau, thuyền -bến, trỳc- mai, mận- đào, bướm - hoa, kim - chỉ, cỳc- khuy, bấc-đốn, cỏ- nước, liễu- đào, trăng- sao, chăn- gối..., làm cho bài ca dao thờm hài hũa bởi sự kết hợp giữa tớnh trớ tuệ và sắc thỏi tỡnh cảm. Chỳng ta vẫn biết rằng, "văn bản ca dao là nơi tinh tỳy đỳc kết những khả năng sỏng tạo" [5, Tr 13 ]. Bởi thế bức tranh được tạo nờn từ cỏc biểu tượng súng đụi cũn giỳp cho kết cấu tỏc phẩm trở nờn sỏng rừ, cõn đối, tươi tắn, giàu hỡnh ảnh, màu sắc:
- Mận nhớ đào đứng ngồi say tỉnh Đào nhớ mận những ngúng cựng trụng
Muốn cho đào mận vợ chồng Đào yờu mận nhớ nóo nựng thương thay
( Cõu 918/ 329).
Nhớ, đứng, ngồi say, tỉnh, ngúng cựng trụng, yờu, nhớ, nóo nựng là những cung bậc cảm xỳc của đụi trai gỏi yờu nhau. Mận- đào là hai loài cõy, hai thứ hoa của mựa xuõn- mựa tươi mới nhất, mựa của lễ hội, mựa của tỡnh yờu. Do đú, ca dao Việt Nam "mượn mận hỏi đào" để tỏ tỡnh rất ý nhị, tỡnh tứ:
Tới đõy mận mới hỏi đào Vườn hồng đó cú ai vào hay chưa?
Mận hỏi thỡ đào xin thưa Vườn hồng cú lối nhưng chưa ai vào
( Kho tàng ca dao người Việt).
Trong khi đú tỏc giả dõn gian Nghệ Tĩnh đó dựng cặp mận- đào để ẩn dụ về tỡnh yờu trai gỏi, nhưng cỏch tổ chức, kết cấu cú những nột khỏc biệt. Nếu ở ca dao Việt Nam, mận- đào là lời tỏ tỡnh của chàng trai với cụ gỏi thỡ trong ca dao xứ Nghệ nú lại thể hiện những cung bậc khỏc nhau của tỡnh yờu. Đú là nỗi nhớ khắc khoải, chỏy bỏng của người con trai và người con gỏi khi xa cỏch nhau. Bài ca dao vỡ thế mà ấn tượng hơn, sõu sắc hơn.
Biểu tượng súng đụi cũn hỗ trợ đắc lực cho kết cấu đối thoại của bài ca dao: đối thoại một vế, đối thoại hai vế. Kiểu kết cấu này nảy sinh trong hoàn cảnh ứng tỏc, mụi trường diễn xướng của ca dao. Dự ở dạng lời núi của một người hay hai người, một vế hay hai vế, bài ca dao vẫn in đậm dấu ấn của lối giói bày giữa nhõn vật trữ tỡnh và đối tượng trữ tỡnh. Đõy là một biểu hiện cụ thể về mối quan hệ, ảnh hưởng của những yếu tố ngoài văn bản đối với văn bản văn học dõn gian. Hỡnh thức hỏt đối đỏp nam- nữ trong dõn gian là những yếu tố ngoài văn bản đó trở thành nguyờn nhõn chớnh trong việc hỡnh thành nờn kết cấu đối thoại- một yếu tố thuộc cấu trỳc bờn trong của ca dao.
Với lối kết cấu này, khụng thể khụng nhắc đến vai trũ của cỏc biểu tượng súng đụi. Nhiều biểu tượng loại này đó được dựng thay thế cho con người. Nhõn vật trữ tỡnh, đối tượng trữ tỡnh ẩn mỡnh trong cỏc biểu tượng, mang những đặc điểm, giỏ trị phẩm chất của biểu tượng. Cỏc chàng trai, cụ gỏi tự xưng mỡnh là rồng, là mõy, là trỳc, là mai, là liễu, là đào, là Kim Trọng, Thỳy Kiều, là Phạm Tải, Ngọc Hoa…
- Bướm xa hoa, bướm khụ hoa tẻ Liễu xa đào, liễu ngẩn đào ngơ Đụi ta tỡnh nặng nghĩa dày
Dẫu xa nhau đi nữa cũng ba vạn sỏu ngàn ngày mới xa
( Cõu 183/ 242)
- Hỡi người bạn cũ lõu năm
Tỡnh tơ cú nhớ nghĩa tằm hay khụng? Lõu năm thỡ mặc lõu năm
Tỡnh tơ vẫn nhớ nghĩa tằm khụng quờn
( Cõu 764/311)
Do đặc điểm trờn, nhõn vật ca dao thường là những nhõn vật phi cỏ thể húa. Chàng trai nào cũng cú thể là ong, là bướm; cụ gỏi nào cũng cú thể là
đồng, lan - huệ, thuyền - bến, chỉ - kim, sen - bốo, cỳc - lan, nguyệt - hoa, non - nước…
Trong kết cấu đối thoại, cỏc biểu tượng súng đụi khụng chỉ cú chức năng thể hiện tớnh cỏch, hoàn cảnh, đặc điểm của nhõn vật và đối tượng trữ tỡnh mà cũn trở thành những đề tài để lứa đụi trũ chuyện. Đú là lối núi ẩn dụ, núi chuyện này để chỉ chuyện kia. Ca dao phổ biến lối núi chuyện biểu tượng, hỏi và đỏp bằng biểu tượng:
- Đờm khuya thiếp hỏi lũng nhau Lược kia muốn tựa gương tàu được chăng?
( Cõu 472/ 276)
- Đến đõy cận thủy xa ngư Hỏi thăm cỏ đó vào lừ ai chưa?
Con cỏ đợi giú đợi mưa Trời chưa phong vũ cỏ chưa vào lừ
( Cõu 503/ 280).
- Đến đõy liễu hỏi thăm đào, Vườn xuõn đó cú ai rào là chưa?
( Cõu 508/ 280).
Trong những bài ca dao này biểu tượng súng đụi là cốt lừi, nền tảng hỡnh thành nờn cấu tứ, kết cấu của bài ca. Lối núi chuyện bằng biểu tượng như vậy rất phự hợp với chủ đề tỡnh yờu và cỏch cảm, cỏch nghĩ, cỏch diễn đạt của người dõn xứ Nghệ. Cỏc biểu tượng súng đụi giỳp tỏc giả dõn gian núi ớt hiểu nhiều, tuy ngắn gọn nhưng ý tỡnh sõu sắc.
Cú thể thấy trong nhiều bài ca dao ngắn, biểu tượng súng đụi đó trở thành trung tõm gắn kết cỏc thành tố khỏc trong văn bản, tạo nờn một chỉnh thể nghệ thuật hoàn mỹ. Dõn gian cú nhiếu cỏch thức để triển khai cấu tứ từ cựng một biểu tượng, nờn cỏc bài ca dao luụn đậm tớnh sỏng tạo.
Chẳng hạn, cũng là biểu tượng rồng- mõy, lỳc nhớ mong hay núi về sự gắn bú thỡ:
- Bạn ơi cú nhớ ta khụng Ta thỡ nhớ bạn như mõy nhớ rồng.
( Cõu 122/ 234).
Vẫn là biểu tượng rồng- mõy, nhưng tỏc giả dõn gian lại mượn để núi về sự xa cỏch:
- Ai làm cho vượn lỡa cõy Cho chim lỡa tổ, cho mõy lỡa rồng.
( Cõu 19/ 220)
Xột đến những bài ca dao dài, trong nhiều trượng hợp cấu tứ của tỏc phẩm được xõy dựng trờn cơ sở phỏt triển những nột nghĩa của biểu tượng. Cỏc lớp nghĩa của ngụn từ được búc tỏch dần dần, lỳc đầu là nghĩa biểu vật sau đú là nghĩa biểu tượng. Ở đõy cỏc biểu tượng giữ vai trũ quan trọng trong cấu tứ chung của bài ca dao.