ý kiến về nguồn gốc ấn Độ của Hồi giáo Đông Nam á cũng rất thú vị và khá xác đáng. Snoek Hurgronje là ngời đã tuyên bố nguồn gốc Nam ấn Độ của Hồi giáo Đông Nam á. Bởi vì nếu dựa vào sự có mặt của các thơng nhân Hồi giáo ở Đông Nam á để khẳng định nguồn gốc Hồi giáo nơi đây thì thơng nhân Hồi giáo ấn Độ cũng không hề kém thơng nhân Hồi giáo Arập. Mặt khác trong lịch sử thì khu vực Đông Nam á vốn đã chịu ảnh hởng của văn hoá ấn Độ từ rất sớm và rất sâu sắc, nên khi tiếp xúc với ngời Hồi giáo ấn Độ thì c dân Đông Nam á dễ chấp nhận hơn. Quan điểm này đã đợc ông tuyên bố trong bài diễn văn đọc tại triển lãm thuộc địa tổ chức tại Amxtecdam, năm 1883. Mặc dù vậy thì giả thiết này còn có hạn chế là cha đa ra đợc miền đất cụ thể nào của Nam ấn Độ là quê hơng của Hồi giáo Đông Nam á.
Một số học giả khác nh Tome Pies và Fatimi thì cho rằng không phải miền Tây hay miền Nam ấn Độ mà chính là Bengal mới là cái nôi của Hồi
giáo Đông Nam á hải đảo.Điều này đợc các ông lý giải bằng mối quan hệ lâu đời giữa Bengal và quần đảo Inđônêxia.Và Bengal chính lại là nơi diễn ra quá trình Hồi giáo hoá từ rất sớm (đầu thế kỉ XIII),tức là sớm hơn các vùng khác của ấn Độ chừng một thế kỉ.Nơi đây đợc chứng minh là đã truyền trực tiếp Hồi giáo vào Mianma (vùng Arakan-Tây Nam Miến).Mặt khác thì những tấm bia mộ Hồi giáo đợc tìm thấy ở quần đảo Mã Lai –Inđônêxia nh quần thể bia mộ của Malik Ibrahim ở Grisik,có niên đại vào khoảng 1419.Bia mộ Malik Al Salih – ngời đợc thừa nhận là ông vua Hồi giáo đầu tiên của tiểu quốc Pasai, có niên đại 1297 đã đợc các nhà nghiên cứu xác định là những tấm bia đợc đúc sẵn và nhập từ ấn Độ, càng góp phần củng cố thêm cho giả thiết về nguồn gốc ấn Độ của Hồi giáo Inđônêxia nói riêng và Đông Nam á nói chung. [4, 374].
Ngoài những giả thiết nêu trên thì còn có một số giả thiết khác nữa cho rằng Hồi giáo đợc đa đến Đông Nam á từ Ai Cập , từ Ba T, từ Trung Quốc. Bởi vì trong thời kì này tham gia vào con đờng thơng mại giao lu hàng hoá từ Đông sang Tây không chỉ có ngời Arập, ấn Độ mà còn có sự hoạt động tất mạnh mẽ của các thơng thuyền Ai Cập, Ba T, Trung Quốc theo Hồi giáo.Tuy nhiên giả thiết này chỉ đợc thừa nhận là các thơng nhân Ai Cập, Ba T, Trung Quốc cũng góp phần truyền bá nhanh hơn Hồi giáo vào Đông Nam á mà thôi. Còn nó thiếu rất nhiều bằng chứng để nhận định những nơi đó là quê hơng của Hồi giáo ở Đông Nam á.
2.2.2. Sự hình thành các cộng đồng Hồi giáo chính ở Đông Nam á.
Tại các địa điểm mà các thơng nhân Hồi giáo đến giao lu, buôn bán, định c đã diễn ra những cuộc hôn nhân giữa các thơng nhân Hồi giáo với những ngời phụ nữ địa phơng,nhất là phụ nữ các gia đình quí tộc, “những ngời đã từ
lâu ngỡng mộ và thèm khát sự giàu có của Phơng Tây đã sẵn sàng mở cửa chào đón và kết thân với các thơng gia Hồi giáo và tiếp nhận tôn giáo của
họ”[4, 379]. Kết quả của quá trình hội nhập tôn giáo là nhiều cộng đồng Hồi
giáo ở Đông Nam á xuất hiện, tồn tại và phát triển cho đến ngày nay.
Trong lịch sử, các tộc ngời bản địa sinh sống trên quần đảo Mã Lai – Inđônêxia (Nusantara) - bao gồm Inđônêxia, Malaixia, Brunây, Singgapo, Nam Thái Lan, Philippin đều thuộc chủng tộc Austronesien, có nguồn gốc từ chủng tộc Indonesian mà nhà nhân chủng học Nguyễn Đình Khoa còn gọi là ngời “Tiền Đông Nam á” hay Ngời Mã Lai cổ .Họ có cùng ngữ hệ Nam Đảo, nói tiếng Melayu hay các ngôn ngữ cùng họ Melayu khác. Thời kì cổ trung đại khi mà trên quần đảo Mã Lai- Inđônêxia diễn ra sự hình thành và xác lập các tiểu quốc độc lập thì sự giao lu tiếp xúc văn hoá, lịch sử cũng diễn ra mạnh mẽ hơn. Khi Hồi giáo du nhập vào Đông Nam á các nớc trong quần đảo Mã Lai - Inđônêxia đang cùng chung số phận với nhau. Bởi vậy nguồn gốc và quá trình du nhập Hồi giáo vào các nớc này cũng có những nét tơng đồng, đặc biệt là Inđônêxia và Malaixia - vì hai nớc này là những nớc tiếp nhận Hồi giáo đầu tiên ở Đông Nam á và cũng là các trung tâm truyền bá Hồi giáo sang các nớc khác trong khu vực (trừ Mianma).
- Hồi giáo du nhập vào Inđônêxia.
Nhiều nguồn tài liệu lịch sử cho biết vào khoảng thế kỉ thứ VIII, IX Hồi giáo đã có mặt ở Achê - Inđônêxia. Tuy nhiên phải đến thế kỉ XIII, XIV thì mới có các chứng cứ cụ thể. Đó là các văn bia đợc tìm thấy và đặc biệt là ghi chép của nhà thám hiểm Italia là Marco Polo trên đờng từ Trung Quốc trở về Châu Âu vào năm 1292, ông đã dừng chân ở phía Bắc đảo Sumatra và phát hiện cảng thị gồm toàn ngời dân theo Hồi giáo có tên gọi là Perlac thì mới là lúc Hồi giáo du nhập vào Achê. “Theo câu chuyện của Marco Polo, cảng đó đợc
rất nhiều nhà buôn Hồi giáo viếng thăm. Do đó họ đã cải đạo những ngời bản xứ ở đó thành tín đồ Hồi giáo” [ 19, 320 ].
Khoảng cuối thế kỷ XIII, Hồi giáo bắt đầu thâm nhập vào Sumatra và làm tan rã nền văn hoá ấn – Mã Lai ở đây. Vào thời gian này, các nhà buôn Arập thờng xuyên lui tới hải cảng lớn ở bắc Sunatia là Lamuli (hay Ramni) và Sumutula (Samudra). Đây cũng là thời gian mà Samudra nắm giữ toàn bộ thơng mại ở phía bắc hòn đảo. Năm 1282 ngời lãnh đạo Sumutula đã cử hai vị sứ thần là tín đồ hồi giáo sang Trung Quốc. Minh chứng cho quá trình Hồi giáo hoá ở Sumatra còn có ngôi mộ đá của vị thủ lĩnh địa phơng, ngời mà các tài liệu bản địa coi là ngời sáng lập ra nhà nớc Hồi giáo Samudra và là Sultan đầu tiên của vơng quốc đó, có niên đại 1296. Nh vậy ở Samudra đã diễn ra quá trình cải giáo theo đạo Hồi.
Đến thế kỷ XV đã chứng kiến quá trình hng khởi của Malacca (thuộc Malaixia ngày nay), vơng quốc này đã chi phối toàn bộ khu vực eo biển huyết mạch nối liền ấn Độ Dơng với Thái Bình Dơng. Địa thế thụân lợi của Malacca đã làm cho Hồi quốc Samudra – Pasai mất dần những vùng ảnh hởng và những vùng cung cấp lơng thực thực phẩm, các mặt hàng để buôn bán, vì vậy đã bị suy tàn. Malacca đã nhanh chóng trở thành một trung tâm buôn bán lớn nhất khu vực Đông Nam á, thu hút những ảnh hởng của Hồi giáo đã bám rễ sâu ở Samudra – Pasai. Cùng với sự phát triển cờng thịnh của Malacca, Hồi giáo đã nhanh chóng lan toả ra các vơng quốc xung quanh nh: Pahang, Keđa,...Vào đầu thế kỷ XVI, với vị trí là một thơng cảng lớn Malacca đã góp phần quan trọng vào việc đa những ảnh hởng của đạo Hồi tối tận các cảng ở bắc Giava và vùng quần đảo Molucca.
Năm 1511, sau một thời gian hng thịnh Hồi quốc Malacca bị ngời Bồ Đào Nha xâm chiếm. Sau khi Malacca thất thủ Hồi quốc Achê nổi lên nh một trung tâm chính trị và kinh tế lớn trong quần đảo Mã Lai – Inđônêxia. Dòng ngời Hồi giáo đổ về từ Malacca để tránh thực dân Bồ Đào Nha đã khiến Achê ngày càng lớn mạnh. Sau thắng lợi trớc Bồ Đào Nha ở Pidie (1521) và Pasai (1524), lãnh thổ Hồi quốc Achê đã đợc mở rộng ra cả vùng đồng bằng Achê.
Trong khi đó quá trình du nhập Hồi giáo vào miền trung Inđônêxia đựơc tính từ thế kỷ XV trở đi, khi có sự xuất hiện của một vơng quốc Hồi giáo Đêmác ở các cảng phía bắc đảo Giava. Sau đó, cùng với Đêmác các Sultanate nh Giapara và Tuban ra đời từ các cảng thị và khi đã đủ mạnh các cảng thị này tiến tới thành lập các quốc gia Hồi giáo độc lập và tách khỏi sự ảnh hởng của đế chế Majôpahit. Sau khi đã lớn mạnh, Đêmác không ngừng tấn công đế chế ấn – Giava Majôpahit làm cho nó suy yếu và diệt vong vào năm 1572. Sau thắng lợi to lớn đó lãnh thổ của Đêmác đã mở rộng ra khắp đảo Giava. Đây là khoảng thời gian mà Hồi giáo có điều kiện để lan toả ra khắp vùng miền trung Inđônêxia.
Tiếp theo Đêmác, các vơng quốc Hồi giáo thay nhau nổi lên ở Giava nh Giapara (1540), Pagiang (1568), Mataram và Batam (1588). Đặc biệt dới triều Mataram (cuối thế kỷ XVI đầu thê kỷ XVII), tình trạng cát cứ tồn tại từ xa đến nay ở đảo Giava đã chấm dứt. Đây chính là điều kiện thuận lợi để Hồi giáo miền trung Inđônêxia phát triển và chuẩn bị những tiền đề, cơ sở cho việc tiến về các đảo phía Đông.
So với khu vực miền tây và miền trung, quá trình du nhập của đạo Hồi tới các đảo miền đông Inđônêxia diễn ra muộn hơn, chủ yếu là hai thế kỷ XVI và XVII. Nguyên nhân của điều này là do các đảo phía đông nằm khá xa con đờng buôn bán quốc tế trên biển, hay nói cách khác các thơng nhân Hồi giáo trên con đờng buôn bán giữa ấn Độ và Trung Quốc không đi qua khu vực này. Một lý do khác là quá trình Hồi giáo hoá nơi đây bị một lực cản khá lớn từ phía thực dân Bồ Đào Nha, Hà Lan cùng với những nhà truyền giáo đạo Ki Tô đã có mặt ở đây.
Theo nhiều nhà nghiên cứu, khu vực quần đảo Molucca đã theo đạo Hồi từ thời vơng quốc Tecnate. Năm 1492 vua Đainun Abidien của Tecnate tới Tuban ở đông Giava để học đạo Hồi. Sau đó Hồi giáo dần loang ra khắp các đảo Molucca. Các tài liệu khác cho biết đến năm 1605, vơng quốc Gowa ở phía
nam đảo Sulawesi (Celebes) đã cải sang đạo Hồi. Tuy nhiên cho đến cuối thế kỷ XVII thì quá trình Hồi giáo hoá khu vực phía đông Inđônêxia vẫn cha hoàn tất. Bởi vì theo các tài liệu lịch sử mãi đến cuối thế kỷ XVII các nhà truyền giáo đạo Hồi vẫn còn đựơc cử từ vùng bờ biển phía bắc Giava tới Lombock và Sulawesi ở phía đông Inđônêxia ngày nay để truyền giáo. Đây là khu vực Hồi giáo hoá muộn nhất ở Inđônêxia.