Các tôn giáo ở Đông Na má trớc khi Hồi giáo du nhập

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du nhập hồi giáo vào đông nam á (Trang 26 - 32)

- Tín ngỡng hồn Lúa.

1.2.2.Các tôn giáo ở Đông Na má trớc khi Hồi giáo du nhập

Trong lịch sử hình thành và phát triển của mình, các quốc gia trong khu vực Đông Nam á dù ít, nhiều cũng đã chịu sự ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp của nền văn hoá văn minh ấn Độ. Điều đáng nói là các tôn giáo ấn Độ cũng đã có mặt ở đây từ rất sớm và có vai trò hết sức to lớn đối với quá trình truyền bá văn minh ấn Độ đến Đông Nam á. ấn Độ giáo (ban đầu là Bàlamôn giáo sau cải biên gọi là Hinđu giáo) và Phật giáo chính là những tôn giáo sớm nhất đợc truyền vào Đông Nam á đều có nguồn gốc từ ấn Độ. Các tôn giáo này đã có ảnh hởng hết sức sâu sắc vào lòng xã hội Đông Nam á truyền thống và góp phần không nhỏ vào việc xây dựng nền văn hoá Đông Nam á phong phú, đặc sắc. Nhng nó cũng đã chịu sự thẩm thấu, biến cải và pha trộn của các yếu tố của nền văn hoá bản địa để mang những mầu sắc mới so với chính nó buổi ban đầu.

Trớc khi Hồi giáo xâm nhập và vơn lên chiếm lĩnh địa vị hàng đầu ở Đông Nam á, đặc biệt là các quốc gia hải đảo thì ấn Độ giáo và Phật giáo đã

phát triển hết sức mạnh mẽ ở đây. Và ngay cả khi không còn giữ đợc địa vị, vai trò nh trớc nữa bởi sự lớn mạnh của Hồi giáo thì ấn Độ giáo và Phật giáo vẫn tồn tại, duy trì ở Đông Nam á kể cả trên các quốc gia Islam giáo nh Inđônêxia, Malaixia,... trong một bộ phận c dân gốc ấn, Hoa và cả ngời Melayu bản địa.

ấn Độ giáo

ấn Độ giáo là tôn giáo có một lịch sử phong phú, lâu đời, có nguồn gốc từ thiên niên kỷ thứ 3 TrCN, khi những nền văn minh Mohenjo - daro và Harapan đang phát triển mạnh ở vùng thung lũng mầu mỡ của dòng sông Indus khoảng 1500 TrCN, c dân du mục Aryan từ Persia (Ba T) tiến vào tiểu lục địa ấn Độ mang đến những đức tin mới, những phong tục và các cơ cấu xã hội cho các cộng đồng ở thung lũng Hindu cơ bản dựa vào nền nông nghiệp. Sự hồ tởng của chủng tộc Aryan với dân c vùng thung lũng Indus cũng nh nền văn hoá Đravidian mở đầu một quá trình phát triển tâm linh, đã dẫn đến những khuynh hớng rõ rệt mà ngày nay đợc gọi chung là ấn Độ giáo .

Sự đóng góp của ngời Ayran vào sự phát triển của ấn giáo đã tô điểm cho tôn giáo này nhiều nét rực rỡ, đặc biệt là kinh Vệ Đà, ngôn ngữ của họ đợc phát triển trở thành ngôn ngữ Sanskrit - một ngôn ngữ chính thức của ấn giáo chính thống; hệ thống các bộ tộc của họ đợc phát triển thành hệ thống chính thức hoá giao cấp xã hội. Kinh Vệ Đà cho rằng hệ thống trật tự của các giai cấp xã hội từ sự giết vật để cúng tế của một ngời vũ trụ; từ miệng của ông ta sinh ra một Bàlamôn (Brahmin), giai cấp giáo sĩ cao nhất của ấn giáo; thứ đến các chiến sĩ và vua chúa (Kshatrya) đợc sinh ra từ hai cánh tay; các nhà buôn và nông dân sinh ra từ hai bắp vế đợc gọi là Vaishya; giai cấp hạ lu (Shudra) sinh ra từ đôi bàn chân. Hình ảnh này đã đợc sử dụng để chứng minh bản chất cơ cấu của hệ thống phân biệt đẳng cấp và chính nó đã chi phối nặng nề đối với xã hội ấn giáo. Những cuộc nổi dậy chống lại hệ thống đẳng cấp đã dẫn đến sự hình thành

các tôn giáo nh: đạo Phật và đạo Giaina ở ấn Độ. Nó cũng kích thích một sự đổi mới những t tởng ấn Độ giáo, bao gồm một phong trào mộ đạo mạnh mẽ, đó là sự chống lại tầng lớp đặc quyền và chống lại nghi lễ tôn giáo. Tuy thế những mối quan hệ tôn ti trật tự, những bổn phận đặc biệt, những chức năng giáo sĩ vẫn còn đợc đề cao trong xã hội truyền thống.

Theo các nhà nghiên cứu thì ấn Độ giáo đợc truyền vào Đông Nam á từ rất sớm, ngay từ những thế kỷ tiếp giáp công nguyên cùng với quá trình lan toả của văn hoá văn minh ấn Độ vào Đông Nam á - hay còn gọi là quá trình “ấn Độ hoá ”. Diễn ra bằng hai con đờng thuỷ, bộ: một đờng từ bờ biển Coromandel

ấn Độ thông qua eo biển Malacca tới quần đảo Mã Lai; một con đờng khác là từ Atxam tiến vào Mianma, rồi từ Mianma truyền vào lu vực sông Mê kông.

Vơng quốc lớn nhất trong lịch sử ở Đông Nam á - Phù Nam (I - VII), theo nghiên cứu thì đã theo ấn Độ giáo. Trớc năm 192 ở phía nam khu vực Thuận Hoá (Việt Nam) đã xuất hiện một quốc gia khác gọi là Chămpa. Chămpa có một quốc vơng tên gọi là Bhadravarman đã xây một đền thần đầu tiên ở vùng núi Mỹ Sơn, hơn thế ông đã đem nó dâng hiến cho Siva - Bhadresvara. Cách gọi tên của quốc vơng có gắn với Siva đã trở thành một tập tục phổ biến trong các quốc gia thần quyền kết hợp với vơng quyền ở Đông Nam á.

Bán đảo Mã Lai, căn cứ vào ghi chép trong “Lơng th” - Trung Quốc, là một khu vực lu hành đạo Phật và đạo ấn Độ. Bia khắc phát hiện ở Gupta vào thế kỷ IV cũng đã chứng minh ghi chép của “Lơng th ”.

Lịch sử thời kỳ đầu của Inđônêxia cho thấy ở Kalimantan vào thế kỷ IV đã có tợng thần đạo ấn Độ kiểu Gupta, nh là thần Siva, thần Bò Nam Cát, thần đầu voi,... ngoài ra trong bia khắc ở Giava vào thế kỷ V từng đề cập tín ngỡng lễ nghi Bàlamôn giáo. ở trung Giava vào cuối thế kỷ VII có một quốc gia do dòng họ Sanjaya thống trị. Các thế hệ vua Sanjaya (732 - 888) đều thờ đạo Siva làm

quốc giáo. Vào thế kỷ IX ở trung Giava đã xuất hiện một vơng quốc khác là Mataram, bốn vị vua của vơng quốc này đều thờ giáo phái Siva, họ đã xây dựng ở Prambanan một quần thể kiến trúc hùng vĩ, bao gồm 156 ngôi đền - những đền này đều có đặc trng của phái Siva. Đồng thời với những ngôi đền này, ở đông Giava cũng xuất hiện một vơng quốc, ngời sáng lập là Sindok (929 - 947), Sindok trung thành với truyền thống của phái Siva, ngời kế thừa ông là Dharmavamsa (985 - 1006) căn cứ vào pháp luật của đạo ấn Độ đã biên soạn một bộ pháp điển nổi tiếng về lịch sử Giava. Ngời kế tiếp Dharmavamsa là Airlangga đồng thời đề xớng ba loại tôn giáo: phái Siva, phái Vishnu và Phật giáo Đại thừa (lúc đó Phật giáo Đại thừa đã đợc Mật giáo hoá). Năm 1222 vị quốc vơng cuối cùng thế hệ Airlangga bị lật đổ, ở Giava xây dựng nên vơng quốc Singosari, Siva và Phật đã trở thành nhất thể đợc sùng bái, thế kỷ XVI dới áp lực của Islam giáo vơng quốc này bị suy vong.

Đạo ấn Độ theo đờng biển truyền vào Mianma vào thế kỷ IV, sử sách Trung Quốc gọi là Phiêu quốc, thủ đô là Srisatra. Tín ngỡng tôn giáo của Phiêu quốc là sự kết hợp của phái Vishnu và Phật giáo Đại thừa, Tiểu thừa. Vơng triều Pagan có công thống nhất chế độ chính trị Mianma vào đầu thế kỷ XI, Pagan tôn thờ Phật giáo nhng Phật giáo Đại thừa của họ là hình thức Mật giáo hoá, cũng có thể nhìn thấy ảnh hởng của đạo ấn Độ rõ rệt.

Đến thế kỷ XV - XVI, trớc áp lực mạnh mẽ của Hồi giáo vào Đông Nam á, đạo ấn Độ đi vào thoái trào. Nhng do những nguyên nhân sâu xa của lịch sử và truyền thống văn hoá: trong dân c Đông Nam á còn có khá đông ngời gốc ấn Độ nên trong một số khu vực hay trong một tập đoàn xã hội nào đó ảnh hởng của đạo ấn Độ vẫn rất sâu rộng. Căn cứ vào thống kê, những năm 70 của thế kỷ này tín đồ đạo ấn Độ chiếm khoảng 8% dân số Malaixia, 3% dân số Mianma, ở Thái Lan và Inđônêxia cũng có một số tín đồ đạo ấn Độ.

Phật giáo mang tên ngời sáng lập là Phật Đà (phiên âm tiếng Hán của từ Buddha). Tức là Thái tử Xit-đac-ta Gô-ta-ma (Siddharta Gautama) - (624 – 544 TrCN), con vua Sut-đô-đa-na nớc Ca-pi-la-va-xtu (Kapilavastu) ở chân núi Hymalaya, là miền đất bao gồm một phần miền Nam Nêpan và một phần các bang Ut-ta-rơ, Pra-de-giơ và Bi-ha của ấn Độ ngày nay. Sau khi thành Phật Xit- đac-ta Gô-ta-ma đợc các đệ tử tôn xng là Xa-ki-a-mu-ni (Thích Ca Mâu Ni). Phật giáo chính là giáo lý mà Phật Đà đã thuyết giảng, ra đời trên cơ sở mâu thuẫn khủng hoảng của Bàlamôn giáo ở ấn Độ vào giữa thiên niên kỷ thứ I TrCN, nhằm chống lại đạo Bàlamôn và chế độ phân biệt đẳng cấp nặng nề. Sau khi ra đời vào thế kỷ VI đến thế kỷ V TrCN, đạo Phật lu hành rộng rãi ở rất nhiều quốc gia và khu vực á - Phi, gần đây lại truyền tới các nớc âu - Mỹ. Trong quá trình truyền bá đạo Phật đã kết hợp tín ngỡng văn hoá tập tục truyền thống bản địa để hình thành rất nhiều tông phái và hệ phái, có tác động vô cùng quan trọng đối với đời sống xã hội và văn hoá của rất nhiều quốc gia.

Cũng nh ấn Độ giáo, Phật giáo đợc truyền bá váo Đông Nam á từ rất sớm. Ngay từ những năm tiếp giáp CN, Phật giáo Tiểu thừa Nam Tông ( Hinayana) đã có mặt ở Đông Nam á và sau này nó đã đặc biệt đợc u ái phát triển mạnh mẽ ở một số quốc gia Đông Nam á lục địa nh: Mianma, Thái Lan, Cămpuchia, Lào - trở thành quốc giáo của các quốc gia này.

ở các quốc gia hải đảo Đông Nam á, tình hình Phật giáo thời kỳ đầu không rõ ràng. Năm 412 sau CN khi Pháp Hiển (Trung Quốc) đi qua Sumatra và Giava nhìn thấy ở nơi đó thịnh hành đạo Bàlamôn, Phật pháp thì yếu ớt không đáng kể. Năm 424 cao tăng Gunavarman ngời Bắc ấn Độ tới Trung Hoa, trên đ- ờng đi qua Sumatra và Giava đã thấy Phật pháp đợc chấn hng, quốc vơng và v- ơng mẫu nơi đó đã thụ giới. Căn cứ vào tài liệu lịch sử cho biết sau thế kỷ V các đảo chủ yếu của Inđônêxia nh Sumatra, Giava và Bali đã lu truyền Phật giáo, cùng đề cao Đại thừa và Tiểu thừa nhng còn pha trộn tín ngỡng dân gian ở nơi

đó. Thế kỷ VII, Srivijaya nổi lên ở Sumatra tin theo Phật giáo. Các ghi chép cho thấy trớc hoặc sau thế kỷ VII các đảo ở Inđônêxia đa số lu hành Phật giáo Tiểu thừa tuy nhiên Srivijaya cũng còn có lu truyền Đại thừa. Sau thế kỷ VIII Phật giáo từ Srivijaya phát triển sang bán đảo Mã Lai. Giữa thế kỷ VIII tại trung Giava vơng triều Sailendra đợc xây dựng lên đã tôn thờ Mật giáo do Phật giáo Đại thừa kết hợp với ấn Độ giáo mà thành. Ngôi đền lớn Bôrôbuđu của vơng triều này xây dựng lên đã trở thành kỳ quan của lịch sử nghệ thuật thế giới. Đầu thế kỷ XIII vơng triều Singosari xây dựng ở đông Giava và vơng triều Majôpahit sáng lập ở thế kỷ XIV đều thờ Phật giáo. Thế kỷ XV sau khi đạo Hồi truyền vào Giava, Phật giáo dần dần suy yếu rồi diệt vong.

C

h ơng 2

hồi giáo và quá trình hình thành các cộng đồng hồi giáo ở đông nam á 2.1. Hồi giáo và sự lan toả của nó trên thế giới

Những tín đồ đạo Hồi tin rằng tôn giáo của họ dựa trên những tuyên ngôn thần thánh, hay những thần khải từ Thợng Đế. Vì thế đạo Hồi cũng là một tôn giáo thần khải giống nh Do Thái giáo và Thiên Chúa giáo. Nhng thông điệp thiêng liêng này đợc Thợng Đế nhắn nhủ thông qua một loạt các tiên tri - đó là những ngời đợc Thợng Đế lựa chọn để nói thay cho Ngài. Theo những ngời Hồi giáo thì những lời dạy cuả các tiên tri trớc đây thờng bị ngời đời sau diễn giải sai lệch hay xuyên tạc đi, cho đến khi xuất hiện Môhamet. Tín đồ Hồi giáo tin rằng những khải thị của Môhamet là trung thành nhất và đầy đủ nhất, rằng những thần khải mà Môhamet nhận đựơc là những tuyên ngôn cuối cùng và tối thợng của Thợng Đế.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du nhập hồi giáo vào đông nam á (Trang 26 - 32)