- Hồi giáo du nhập vào Mianma
3.1. Hồi giáo du nhập vào Đông Na má chủ yếu theo đờng biển dới hình thức giao lu, buôn bán ( Con đờng du nhập ).
hình thức giao lu, buôn bán ( Con đờng du nhập ).
Xét về vị trí địa lí và lịch sử thì Đông Nam á là khu vực nằm giữa hai nền văn minh lớn của thế giới cổ trung đại. Đó là Trung Quốc ở phía Bắc và ấn Độ ở phía Tây. Đông Nam á lại là khu vực địa lí khá đặc biệt, vừa nằm trên lục địa vừa nằm trên hải đảo và hầu nh tất cả các quốc gia trong khu vực đều có biển và các cảng biển. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi và sản vật phong phú, từ xa xa rất lâu trớc khi Hồi giáo đến, c dân Đông Nam á đã có quan hệ buôn bán giao thơng với các thơng nhân nớc ngoài đến từ: Trung Quốc, Ba T, ấn Độ , Ai Cập, Hi Lạp, La Mã,...Những quan hệ buôn bán này chủ yếu diễn ra bằng đờng biển. Các thơng nhân, thơng thuyền đến và đi qua các cảng ở Đông Nam á không phải chỉ để trao đổi các mặt hàng: gốm sứ, vàng bạc, tơ lụa của Trung Quốc, ấn Độ mà còn để mua các sẩn vật nhiệt đới địa phơng Đông Nam á. Trong Sử thi Ramayana của ấn Độ đã nói về các địa danh của Đông Nam á nh: Yavadripa (hòn đảo vàng bạc), và tập Vayu Purana cũng nói đến Malayadvipa, nhng đánh vần là Yamadvipa, mà theo các nhà nghiên cứu thì Yamadvipa tức là Sumatra hoặc là tên địa phơng dùng để chỉ chung Giava và Sumatra. Dới ánh sáng của những lời tờng thuật ban đầu phong phú hơn nhiều của Trung Quốc về Đông Nam á thì dờng nh những diễn biến sớm nhất trong thơng mại ấn Độ và Đông Nam á là với Sumatra, các cảng đông nam của đảo này cũng đã đi tiên phong trong việc mở các chuyến công du thơng mại trực tiếp sớm nhất sang Trung Quốc qua biển Đông [19, 32-33].
Từ những thế kỉ đầu công nguyên đến thế kỉ XI, XII cùng với sự xuất hiện của hàng loạt tiểu quốc ở Đông Nam á trên cơ sở nền văn hoá bản địa kết hợp với những yếu tố văn minh bên ngoài: Trung Quốc và ấn Độ, thì quan hệ thông thơng buôn bán của Đông Nam á với bên ngoài ngày càng phát đạt, số l- ợng tầu buôn nớc ngoài đến Đông Nam á ngày càng nhiều hơn. Giai đoạn này các cảng thị ở Đông Nam á trở thành các trung tâm giao lu buôn bán quan trọng trên hành trình buôn bán Đông Tây. Giai đoạn này cũng có sự góp mặt của các thơng nhân Hồi giáo ở Đông Nam á.
Theo nhiều nguồn tài liệu cho biết thì thơng nhân Hồi giáo Arập có mặt ở Đông Nam á từ rất sớm (thế kỉ VII- VIII). Tuy nhiên cho đến thế kỉ IX thì quan hệ buôn bán của họ đối với khu vực này vẫn cha phát triển. Đối với ngời Arập, trong thời gian này Đông Nam á chỉ đợc xem là trạm nghỉ chân trên con đờng giao thơng hàng hải từ ấn Độ sang Trung Quốc. Theo Anday. B. W, các nguồn tài liệu Arập có nhắc tới các bờ biển thuộc Tây Bắc và Đông Sumatra, đảo Riaulinga và Pulau Tioman, nhng không có tài liệu về sự buôn bán có tổ chức của ngời Arập ở khu vực này cho đến giữa thế kỉ X. ông cho rằng: “chứng cứ đầu tiên đợc thừa nhận về hoạt động Hồi giáo ở đây chỉ là báo
cáo của Marcoo Polo năm 1292 có đề cập đến thành phố Perlak ở miền Bắc Sumatra đã theo Hồi giáo” [13, 24].
Sang thế kỉ XIII, thơng mại của ngời Hồi giáo Arập ở Đông Nam á gần nh đã bị thay thế bởi thơng mại của ngời Hồi giáo ấn Độ. Đây là thời kì mà đa số các nhà nghiên cứu đánh giá Hồi giáo đã thực sự xâm nhập vào quần đảo Mã Lai- Inđônêxia và vai trò truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam á cũng đa số do ngời ấn Độ thực hiện. Sở dĩ nh vậy vì sau khi triều đại Abbasid ở Bátđa (Irắc) bị ngời Mông Cổ tấn công và lật đổ năm 1258 thì con đờng buôn bán h- ơng liệu từ phơng Đông qua vịnh Ba T đến bờ biển Levantine rồi lên Bắc Âu đã
thực sự bị đóng cửa. Từ đó xuất hiện con đờng buôn bán mới từ phía Đông đến ấn Độ, sau đó đến Aden ở miền Nam Arabia, qua Hồng Hải đến Alexandria và tiếp tục đi lên phía Bắc. Trong khi đó, nhà vua Ai Cập lúc bấy giờ chỉ cho phép tàu bè của ngời Hồi giáo qua cảng Alexandria nên các cảng Hồi giáo Cambay, Surat và Diu ở Gujerat (ấn Độ) đã trở nên náo nhiệt và trở thành các trung tâm vận chuyển hơng liệu quan trọng. Hơn nữa đây cũng là thời kì Châu Âu phục hng đanh thịnh vợng. Cho nên nhu cầu về hơng liệu của Phơng Đông ngày càng tăng lên. Điều đó khiến các thơng gia Gujerat (ấn Độ) giành đợc vị trí nổi bật trên thị trờng hơng liệu. Với số lợng các thơng gia Gujerat ở Malacca- một thị trấn lớn ở quần đảo Mã Lai – Inđônêxia thì đã tạo điều kiện thuận lợi cho các phái đoàn truyền bá Hồi giáo tại đây và các nơi khác trong khu vực. Theo các nhà nghiên cứu thì các thơng gia Hồi giáo đã tới Inđônêxia và Malaixia buôn bán ,định c và kết hôn với các phụ nữ địa phơng đặc biệt là con em các gia đình quí tộc. Tuy nhiên không chỉ có các thơng nhân Hồi giáo ấn Độ ở Gujerat mà còn có các thơng gia Hồi giáo ấn Độ khác từ Malabar và bờ biển Coromanđel ở phía nam, hay từ Bengal thuộc Đông ấn Độ... ở các thời điểm khác nhau cũng đã góp phần truyền bá Hồi giáo cho các c dân Đông Nam á hải đảo.
Trong khi đó, tuy rằng số lợng cũng nh vai trò của ngời Hồi giáo Trung Quốc, Ba T, Ai Cập không thể nào sánh đợc với ngời Arập và ấn Độ trong quá trình truyền bá Hồi giáo vào khu vực Đông Nam á, nhng cũng cần phải thừa nhận họ cũng có những đóng góp nhất định trong quá trình du nhập Hồi giáo vào khu vực này thông qua đờng biển. Bởi vì cùng với ngời Arập, ấn Độ thì ngời Ba T và ngời Trung Quốc từ lâu cũng là những thơng nhân hàng hải rất nổi tiếng, từ sớm họ đã tham gia vào con đờng giao thơng trên biển Đông – Tây. Hơn nữa ngời Ba T đã chịu ảnh hởng của Hồi giáo. Là nền văn minh ra
đời trớc văn minh Hồi giáo tuy nhiên đến thời kì Đế Quốc Arập Hồi giáo lớn mạnh, làm chủ Trung Cận Đông thì ngời Ba T cũng bị sự hấp dẫn của Hồi giáo thu phục. Tuy nhiên các cuộc chinh phục của ngời Mông Cổ đã tách rời nớc Ba T ra khỏi thế giới Hồi giáo Trung Đông, đã tạo điều kiên cho việc hình thành một nuớc Ba T hùng mạnh có biên giới hoạch định rõ ràng. Đặc biệt là dới triều đại Hồi giáo Xa-pha-vit (1499-1722) đế quốc Ba T phát triển hng thịnh. Cùng với đó là quá trình giao thơng hàng hải phát triển đến tận ấn Độ Dơng và Đông Nam á.
Ngời Trung Quốc cũng đã sớm tiếp xúc với văn minh Hồi giáo (vào thế kỉ VIII, IX) thông qua con đờng Tơ Lụa ở phía Tây Bắc các thơng nhân Hồi giáo đã đến Trung Quốc. ở Phía Nam các cảng biển ở Quảng Châu, Dơng Châu... Chính là đích đến của các thơng nhân Hồi giáo trên hành trình dài từ Tây sang Đông.
Qua đó để chúng ta thấy rằng, con đờng du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á chủ yếu thông qua đờng biển dới hình thức giao lu trao đổi buôn bán của các thơng nhân. Nơi tiếp nhận Hồi giáo đầu tiên ở Đông Nam á là các nớc hải đảo: Inđônêxia sau đó đến Malaixia và từ các trung tâm này Hồi giáo tiếp tục lan toả đến các quốc gia khác ở hải đảo nh: Philippin, Brunây, Singgapo và các quốc gia trên lục địa: Việt Nam, Campuchia, Thái Lan. Riêng Mianma là quốc gia ở Đông Nam á chịu ảnh hởng trực tiếp của Hồi giáo ở Bengal (ấn Độ). Trong giai đoạn đầu thì cũng chủ yếu Hồi giáo du nhập vào Mianma vào đờng biển - các thơng nhân Hồi giáo Bengal đã tới vùng bờ biển phía Tây của Mianma để buôn bán và Hồi giáo đã ảnh hởng tự nhiên tới c dân bản địa.
Rõ ràng đây là đặc điểm khác của quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á so với quá trình du nhập Hồi giáo vào các khu vực khác trên thế giới.
Hồi giáo qua quá trình lan toả của mình đến các khu vực trên thế giới hầu hết bằng đờng bộ, do những khu vực này có địa lí ít bị chia cắt bởi rừng núi
và Đại Dơng nh ở Đông Nam á. Điều này thuận lợi cho các đoàn quân chinh phục Hồi giáo xâm lợc. Ngay cả ấn Độ và Trung Quốc xa xôi tuy rằng con đ- ờng giao thơng buôn bán, du nhập Hồi giáo bằng đờng biển cũng khá phổ biến nhng đờng bộ mới là con đờng du nhập chủ yếu của Hồi giáo vào các khu vực này. Vùng Tây ấn Độ ngày nay thuộc bang Pendjab hay vùng lu vực sông Hằng đã bị các vua Hồi giáo trị vì ở Afghanistan nh Mahmud, vua nớc Ghazna, Muhammad, vua nớc Ghur đến chiếm đóng từ thế kỉ XII lập ra tiểu vơng quốc Delhi. Tiểu vơng quốc Hồi giáo này giành đợc độc lập vào năm 1206 và tồn tai mãi đến năm 1526 dới năm triều đại khác nhau. Nhng chỉ từ năm 1526 khi Bubur-con cháu dòng dõi Thành Cát T Hãn (Mông Cổ) chiếm đợc tiểu vơng quốc Delhi rồi mở mang thành một đế quốc rộng lớn thì Hồi giáo mới thực sự phát triển trên đất ấn Độ dới một triều đại huy hoàng – Triều đại Mô-gôn tồn tại cho đến năm 1858, khi ngời Anh tới chiếm ấn Độ thành lập thuộc địa [22, 36].
Đạo Hồi “truyền vào Trung Quốc đã có lịch sử 1300 năm”[20, 830]. Vào thời kì nhà Đờng,giao thông buôn bán trên bộ cũng nh đất liền đã khá phát đạt. Các Muslim Arập, Ba T và Trung á theo con đờng Tơ Lụa cổ xa trên bộ dọc từ Nam ra Bắc Thiên Sơn, hành lang Hà Tây đến kinh đô Tràng An. ở trên biển, họ căng buồm vạn dặm xuất phát từ vịnh Ba T và biển Arập, qua Bengal, qua oe biển Mã Lai tới Quảng Châu, Tuyền Châu, Dơng Châu ... của Trung Quốc. Tuy thế tuyến đờng bộ mới là tuyến đờng chính để Hồi giáo truyền vào Trung Quốc, đặc biệt là thời kì Mông Cổ tấn công vào Trung Quốc xâm luợc Trung Quốc lập nên triều Nguyên, đã đem Hồi giáo tiếp thu đợc và truyền vào Trung Quốc tạo nên những cộng đồng Muslim lớn ở Trung Quốc (hay sự xâm nhập của các bộ tộc du mục phía Bắc).