- Căn bản giáo lý đạo Hồ
2.2.1. Những giả thiết về nguồn gốc Hồi giáo ở Đông Na má
trên tất cả các phơng diện lịch sử, địa lí, văn hoá thì rõ ràng khi Hồi giáo xâm nhập vào Đông Nam á các nớc thuộc quần đảo Mã Lai- Inđônêxia cũng đang cùng chung số phận bao gồm các nớc: Inđônêxia, Malaixia, Brunây, Xingapo, Nam Thái Lan và Philippin ngày nay. Các nhà nghiên cứu tr- ớc đây khi nghiên cứu về vấn đề nguồn gốc và quá trình du nhập Hồi giáo vào mỗi nớc thì cũng đều đặt nó trong mối quan hệ tơng tác, gắn bó với khu vực. Bởi vậy để phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình là “Bớc đầu tìm hiểu đặc
điểm của quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á” thì nhất thiết chúng tôi càng phải nhìn nhận vấn đề trong mối tơng quan với tổng thể khu vực. Khác với lịch sử truyền giáo ở Trung Đông, nơi mà Hồi giáo đã sử dụng đến “lỡi g-
ơm và vó ngựa” để chinh phạt, cỡng bức cải đạo các c dân bản địa, Hồi giáo lại
thâm nhập vào Đông Nam á vào thời gian tơng đối muộn và bằng con đờng hoà bình thông qua việc trao đổi buôn bán huơng liệu. Đó là những điều đã đợc các nhà nghiên cứu Đông, Tây khẳng định. Tuy nhiên vấn đề còn gây không ít tranh cãi là quá trình và con đờng du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á cùng những đặc trng tôn giáo của nó; nó đến đây vào thời điểm cụ thể nào, trong hoàn cảnh nào và do ai đa đến, ngời Arập, ngời BaT, ngời ấn Độ, Ai Cập hay
Trung Quốc. Đã có rất nhiều giả thiết đợc đa ra để chứng minh nguồn gốc Hồi giáo Đông Nam á:
- Nguồn gốc Arập.
Giả thiết về nguồn gốc Arập của Hồi giáo Đông Nam á đợc đa số thừa nhận và tồn tại vào thời gian từ giữa thế kỉ XIX trở về trớc. Giả thiết cho rằng Hồi giáo Đông Nam á là do ngời Arập trực tiếp đem đến đây.Đây là giả thiết đợc các nhà nghiên cứu Phơng tây đa ra. Tuy nhiên nó không đa ra đợc những lí giải vững chắc vì xét về khoảng cách địa lí giữa Arập và Đông Nam á là quá xa, trong khi trình độ kĩ thuật giao thông ngày đó còn rất lạc hậu. Để bảo vệ quan điểm nguồn gốc Arập, sau này có ý kiến khác nhận định rằng: các thơng nhân Arập Hồi giáo trớc khi đa Hồi giáo vào Đông Nam á đã từng dừng chân một thời gian ở ấn Độ - tức là Hồi giáo đợc truyền gián tiếp từ Arập thông qua ấn Độ để tới Đông Nam á. Giả thiết này có vẻ hợp lí hơn và đang đợc đông đảo các nhà nghiên cứu ủng hộ. Vì nó có cơ sở khoa học và thoả mãn điều kiện xã hội lúc đó. ấn Độ là một Tiểu lục địa nằm án ngữ cả đờng thuỷ lẫn đờng bộ giữa bán đảo Arập với khu vực Đông Nam á. Hơn nữa xét trên góc độ lịch sử văn hoá thì giữa Arập với ấn Độ và giữa ấn Độ với Đông Nam á đã có quan hệ buôn bán và giao lu văn hoá từ rất sớm, trớc cả khi Hồi giáo ra đời (622). Nhà Đông Phơng học nổi tiếng ngời Nga A.I.Ionova cho biết “từ thế kỉ VII –
XIII, Đông Nam á Hải Đảo đã có nhiều c dân là ngời Arập đến buôn bán, sinh sống” [4, 372]. Những khu dân c này thờng nằm dọc theo những con đờng
buôn bán sống động, nối vùng Viễn Đông và Nam á với bán đảo Arập.
Thời gian gần đây, giả thiết nguồn gốc Arập của Hồi giáo Đông Nam á đã đợc khẳng định thêm bởi những nhận định hết sức chặt chẽ của nhà nghiên cứu ngời Malaixia S.M.Naguib Al Attas. Theo ông này thì để tìm cơ sở cho nguồn gốc Hồi giáo Đông Nam á không phải chỉ dựa vào các “yếu tố bên
ngoài nh bia mộ Hồi giáo...” hoặc dựa vào thuyết Otok Toni (bản địa) về u thế
của đại lục và văn hoá ấn Độ trong lịch sử văn hoá của quần đảo Mã Lai- Inđônêxia, mà phải dựa vào chữ viết, ngôn ngữ và văn học của ngời Hồi giáo Đông Nam á mà ông gọi là “cốt lõi bên trong của vấn đề”. Để bảo vệ lập luận của mình Al-Attas đã dẫn chứng ra chữ viết Jawi (một loại chữ sử dụng mẫu tự Arập và Ba T để thể hiện tiếng Melayu), đã đợc sử dụng rộng rãi ở bán đảo Mã Lai trớc khi ngời Phơng Tây tới, tên gọi các ngày trong tuần theo cách gọi của ngời Arập, cách đọc kinh Koran chuẩn bằng tiếng Arập và nhiều yếu tố quan trọng khác mang đậm tính Arập, Al- Attas đi đến khẳng định ngời Arập là những ngời đầu tiên đa Hồi giáo tới, sau đó đến ngời Malay, ngời Giava và các dân tộc khác tiếp tục sự nghiệp truyền bá Hồi giáo ở Đông Nam á hải đảo [4, 375- 376].