Hồi giáo du nhập vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du nhập hồi giáo vào đông nam á (Trang 52 - 53)

Cũng nh nhiều nớc trong khu vực Đông Nam á, vấn đề du nhập Hồi giáo vào Việt Nam vẫn còn nhiều điều cha đợc sáng tỏ do những biến cố lịch sử. Theo truyền thuyết, bia kí của ngời Chăm, họ đã biết đến Hồi giáo từ thế kỉ thứ X đến XI. Hai tấm bia đợc tìm thấy ở Phan Rang, Phan Rí có niên đại vào thế kỉ X có kể về các hoạt động của các thơng nhân Arập Hồi giáo đến đây làm ăn sinh sống. Sử nhà Tống (Trung Quốc), cũng ghi nhận vào cuối thế kỷ X đầu thế kỷ XI đã xuất hiện Hồi giáo ở Chiêm Thành. Tuy nhiên theo các nhà nghiên cứu phấn đoán thì Hồi giáo có mặt ở đây vào thời kỳ này có thể chỉ là do các thơng nhân Arập đến buôn bán sinh sống và không nhiều ngời Chăm theo tôn giáo mới này. Phải đến sau biến cố lịch sử vào giữa thế kỷ XV với sự suy vong của nhà nớc Chiêm Thành, Hồi giáo trong ngời Chăm mới biểu hiện rõ nét. Tài liệu Serejah Melayu- một tác phẩm rất phong phú đợc ghi lại ở Giava, kể về một nhà vua Chămpa tên là Jindera Berma Syah (Sriindravarmarr?) cùng vợ và gia quyến chạy sang Malacca sau sự kiện 1471. Đến đây họ đã cải giáo sang đạo Hồi. Điều này có nghĩa là trớc đó họ vẫn theo đạo Bàlamôn.

Lịch sử Chămpa và lịch sử Mã Lai cho biết, năm 1471 khi vua Lê Thánh Tông của Đại Việt tấn công hạ thành Đồ Bàn thì trong triều đình Chămpa vẫn cha thấy xuất hiện Hồi giáo. Sau khi thất thủ thành Đồ Bàn, số đông dân Chămpa sang lu tán ở Cămpuchia bằng ba con đờng di trú là: vợt Tr- ờng Sơn sang Stung- Cheng; theo đờng bộ vào phía nam rồi ngợc sông Mê Kông sang Công-Pông-Chàm, theo đờng biển xuôi phía nam vòng qua mũi Cà Mau sang Rê-an, Căm Pot. Tại Cămpuchia ngời Chăm tiếp xúc với ngời Mã Lai (cùng hệ ngôn ngữ Malayo- Indonesian) theo Hồi giáo ở đây định c buôn bán, dần dần cải đạo Bàlamôn để theo Hồi giáo [ 16, 440 ]. Sau một thời gian dài lu lạc ở Cămpuchia đến đầu thế kỷ XIX ngời Chăm Hồi giáo đã trở về vận động bà con còn ở quê hơng (Nam Trung Bộ Việt Nam hiện nay) bỏ đạo

Bàlamôn theo Hồi giáo. Tuy nhiên xã hội Chăm khi đó còn mang nặng tàn d của chế độ mẫu hệ và với tôn giáo chính là đạo Bàlamôn, nên việc vận động theo Hồi giáo không mấy kết quả. Ngời Chăm ở đây một nửa theo Hồi giáo (Chăm Bà Ni), còn lại vẫn theo đạo Bàlamôn. Theo nhiều tài liệu lịch sử thì cũng trong giai đoạn này vua Chân Lạp đã xin thụ phong với nhà Nguyễn, vua Gia Long đã sai Trơng Minh Giảng đem quân sang bảo vệ Chân Lạp. Lúc đầu ông đã lập đợc nhiều công trạng cho triều đình Chân Lạp, nhng sau đó Chân Lạp xảy ra nhiều biến cố, đội quân triều Nguyễn phải lui về Châu Đốc (An Giang) mang theo những ngời lính đánh thuê ngời Chăm, Mã Lai theo Hồi giáo. Cũng thời gian đó, cuộc dấy binh của ngời Mã Lai và ngời Chăm ở Cămpuchia do Tuôn- Set- It (1854- 1858) lãnh đạo không thành công đã chạy về lánh nạn ở Châu Đốc. Những ngời Chăm tiếp nhận Hồi giáo Mã Lai và ngời Mã Lai Hồi giáo khi chạy về lãnh thổ Việt Nam đã đợc triều đình Huế thâu dụng để lập đồn điền và phòng giữ miền biên giới Tây Nam. Những đám dân binh Chăm và Mã Lai Hồi giáo đã giúp nhà Nguyễn trong việc gìn giữ biên giới và sinh sống tại mảnh đất này cho đến ngày nay. Họ lập nên một cộng đồng theo đạo Islam, gọi là “đạo Hồi mới ” [ 3, 121].

Nh vậy, qua nhiều biến cố lịch sử đã làm cho ngời Chăm phân tán thành hai vùng là miền Tây Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Do duy trì mối quan hệ và tiếp xúc với các nớc Đông Nam á hải đảo đã làm cho ngời Chăm ở Tây Nam Bộ chịu ảnh hởng của Hồi giáo và có mối quan hệ khá chặt chẽ với thế giới Hồi giáo. Ngợc lại, khối Chăm Nam Trung Bộ lại ngày càng sống biệt lập với các trung tâm Hồi giáo, khiến sắc thái Hồi giáo ở đây lại chịu nhiều ảnh hởng của Bàlamôn cũng nh các phong tục tập quán địa phơng, tạo nên cộng đồng Chăm Hồi giáo Bàni với đặc trng tôn giáo khá khác biệt với ngời Chăm Islam (Hồi giáo mới).

Một phần của tài liệu Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du nhập hồi giáo vào đông nam á (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w