Phương pháp xác định thực trạng

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 48)

9. Cấu trúc luận văn

1.2.2.Phương pháp xác định thực trạng

Để xác định thực trạng rèn luyện khả năng tự học SGK cho HS trong dạy học sinh học nĩi chung và trong dạy học phần: “SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG” - Sinh học 9 nĩi riêng chúng tơi đã sử dụng các phương pháp sau:

+ Sử dụng phiếu điều tra + Dự giờ dạy

+ Trao đổi trực tiếp với GV, xem giáo án.

+ Trao đổi trực tiếp với HS, xemvở, các bài kiểm tra. 1.2.3. Quá trình điều tra thực trạng

+ Sử dụng phiếu điều tra: Chúng tơi đã sử dụng phiếu điều tra để khảo sát với 50 GV sinh học đã và đang trực tiếp giảng dạy sinh học THCS thuộc 8 trường THCS của Quận 5 TPHCM năm học 2011- 2012.

Chúng tơi đã sử dụng phiếu điều tra để khảo sát với đối tượng là HS khối 9 của 2 trường ở Quận 5 TPHCM năm học 2011- 2012 là THCS Ba Đình, và THCS Trần Bội Cơ Quận 5

Chúng tơi đã thiết kế và sử dụng 2 phiếu điều tra :

Phiếu số 1: Điều tra về phương pháp hướng dẫn HS tự học và tình hình sử dụng SGK trong dạy học sinh học của GV THCS (Phiếu dành cho GV)

Phiếu số 2: Điều tra về phương pháp tự học SGK mơn sinh học của HS THCS (Phiếu dành cho HS).

+ Dự giờ dạy: Chúng tơi đã dự giờ của GV dạy sinh học ở 3 trường thực nghiệm nĩi trên.

-Trao đổi trực tiếp với GV, xem giáo án.

-Trao đổi trực tiếp với HS, xemvở, các bài kiểm tra. 1.2.4. Kết quả thu được thơng qua điều tra

1.2.4.1.Việc hướng dẫn HS tự học SGK của GV:

Qua điều tra việc sử dụng các biện pháp hướng dẫn HS tự học và tình hình sử dụng SGK trong dạy học sinh học với 50 GV sinh học đã và đang trực tiếp giảng dạy sinh học THCS thuộc 8 trường THCS của Quận 5 TPHCM năm học 2011- 2012, kết quả thu được như sau:

Số TT Mức độ sử dụng Thường xuyên Khơng thường Khơng sử dụng

Các nội dung điều tra xuyên

SL % SL % SL % 1

Khi soạn bài, các thầy cơ đã chú ý đến mục tiêu rèn kĩ năng tự học SGK cho HS ở mức độ nào?

37 74 13 36 0 0

2

Khi hướng dẫn HS tự học SGK thì thầy cơ thường sử dụng những phương pháp sau đây ở mức độ nào?

+ Thuyết trình 0 0 15 30 35 70

+ Giải thích minh họa 27 54 23 46 0 0

+ Hỏi đáp – Tái hiện, thơng báo 38 76 12 24 0 0

+ Tổ chức HS làm việc với sách 23 46 27 54 0 0

3 Thầy cơ hướng dẫn HS sử dụng SGK trên lớp nhằm mục đích sau đây ở mức độ nào?

+ Tái hiện kiến thức cũ 29 58 18 36 3 6

+ Tự học những nội dung kiến thức đơn giản 16 32 29 58 5 10

+ Ghi nhớ định nghĩa, sự kiện, số liệu… 25 50 19 38 6 12

+ Tĩm tắt nội dung trong SGK 8 16 12 24 30 60

+ Xử lí thơng tin, phân tích số liệu, sơ đồ hình vẽ, trả lời CH, BT để lĩnh hội kiến thức mới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28 56 22 44 0 0

4 Thầy cơ hướng dẫn HS sử dụng SGK ở nhà nhằm mục đích sau đây ở mức độ nào?

+ Học bài cũ, hồn thành CH- BT trong SGK 35 70 15 30 0 0

+ Tự đọc trước nội dung bài mới( khơng cĩ hướng dẫn kèm theo)

17 54 23 46 10 20

+ Nghiên cứu trước nội dung bài mới theo các CH- BT thầy cơ cho sẵn

15 30 12 24 23 46

Bảng 1.1: Kết quả điều tra về việc sử dụng các biện pháp hướng dẫn HS tự học SGK trong dạy học sinh học của GV THCS

Qua kết quả bảng 1.1 cho thấy:

+ Mặc dù vẫn cịn một số GV chưa chú trọng đến việc rèn kĩ năng tự học SGK cho HS nhưng hầu hết các GV khi soạn bài cũng đã thường xuyên chú ý đến mục tiêu rèn kỹ năng tự học SGK cho HS. Điều này chứng tỏ đa số các GV đã nhận thức được

việc phải đổi mới phương pháp và đang cĩ những chuyển biến mới trong cách dạy, hướng tới việc rèn luyện cho HS phương pháp học, đặc biệt là tự học.

+ Tuy nhiên khi hướng dẫn học sinh tự học SGK trên lớp thì các GV thường xuyên sử dụng SGK nhằm tái hiện, một số năng lực cần rèn luyện như tĩm tắt nội dung, phân tích số liệu, sơ đồ hình vẽ, hầu như chưa được chú trọng.

+ Việc hướng dẫn HS tự học SGK ở nhà của GV chưa được quan tâm, thậm chí cĩ GV chưa bao giờ hướng dẫn HS sử dụng SGK ở nhà.

Như vậy, khả năng khai thác và sử dụng SGK của GV vẫn chưa hiệu quả, khơng chú ý tới rèn luyện kĩ năng tư duy logic, bồi dưỡng NLTH cho HS. Chủ yếu biện pháp sử dụng SGK chỉ hướng HS đơn giản là đọc lại những gì trong SGK, cĩ thể đọc và hiểu nhưng khả năng vận dụng kiến thức và sáng tạo thì chưa cao. Do đĩ chưa phát huy được khả năng tư duy sáng tạo, năng lực tự nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo của HS.

Thơng qua việc trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm với GV chúng tơi nhận thấy đa số GV đều đánh giá cao vai trị của NLTH, tính tích cực của HS, xác định được các biện pháp cĩ tác dụng kích thích tư duy của HS để tổ chức hoạt động học tập của HS trên lớp

Song do ảnh hưởng của lối dạy truyền thống, các GV cịn gặp khĩ khăn trong việc thiết kế và sử dụng các biện pháp phát triển tư duy, bồi dưỡng NLTH cho HS. Các biện pháp tích cực được dùng cịn hạn chế hoặc mang tính hình thức, ít hiệu quả, tốn nhiều thời gian. Do đĩ, yêu cầu đặt ra hiện nay là các GV cần nắm vững cơ sở lí luận, các nguyên tắc xây dựng, sử dụng các biện pháp để rèn luyện NLTH SGK cho HS.

1.2.4.2. Việc tự học SGK của HS .

Qua điều tra tại 2 trường THCS thu được kết quả thể hiện ở bảng 2.

S T Mức độ sử dụng Các nội dung Thường xuyên Khơng thường xuyên Rất hiếm khi Chưa bao giờ

SL % SL % SL % SL % 1 - Ở nhà, khi đọc trước bài

mới trong SGK em làm những việc sau ở mức độ nào?:

+ Nghiên cứu bài mới theo nhắc nhở của thầy cơ

430 41,5 393 37,9 108 10,4 105 10,2 + Đọc và tự trả lời các CH, BT ở các lệnh và cuối bài mới trong SGK 244 23,6 298 28,8 422 40,7 72 6,9 + Tĩm tắt bài mới 215 20,8 262 25,3 244 23,5 315 30,4 + Tự đặt CH và ghi lại các ý chưa hiểu 132 12,7 140 13,5 289 27,9 475 45,9 + Tìm đọc thơng tin ngồi

SGK để bổ sung kiến thức 121 11,7 151 14,6 285 27,5 479 46,2 2 Trong giờ học, khi thầy cơ

ra CH, BT em làm những việc sau ở mức độ nào?: + Tập trung để tìm lời giải

442 42,7 330 31,9 109 10,5 155 14,9

+ Viết sơ lược những ý cần trả lời và tham khảo ý cuả

bạn. 366 35,3 406 39,2 128 12,4 136 13,1 + Thụ động chờ câu trả lời

của bạn và phần giải đáp

của thầy cơ 439 42,4 322 31,1 147 14,1 128 12,4 3 Khi thầy cơ đặt CH hoặc ra (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BT em gặp những khĩ khăn sau ở mức độ nào?:

+ Khơng hiểu CH hoặc BT

380 36,7 311 30,0 193 18,6 152 14,7

+ Hiểu nhưng khơng làm

được 395 38,1 281 27,1 206 19,9 154 14,9 + Làm được nhưng khơng

diễn đạt được theo ý hiểu

của mình. 495 47,8 286 27,6 129 12,5 126 12,1

Bảng 1.2: Kết quả điều tra về phương pháp tự học SGK mơn Sinh học của HS THCS

Từ bảng trên cho thấy:

+ Số lượng các em đọc trước bài mới trong SGK, gạch dưới các ý quan trọng và ghi lại các thắc mắc khơng nhiều.

+ Các em chỉ nghiên cứu bài mới khi GV yêu cầu và theo sự hướng dẫn của GV chứ chưa tự mình đặt CH, tìm đọc thêm thơng tin ngồi SGK để bổ sung…. theo nhu cầu, hứng thú của mình.

+ Khi các thầy cơ ra CH, BT để tìm hiểu kiến thức mới thì đa số HS đều tập trung suy nghĩ để tự mình trả lời được các CH, BT đĩ, các em cũng khơng tích cực nhiều trong việc hoạt động nhĩm. Phần lớn các em vẫn cịn thụ động chờ câu trả lời của các bạn tích cực hơn học là chờ câu trả lời của GV. Như vậy, các biện pháp mà GV sử dụng chưa thực sự kích thích hứng thú học tập và khả năng tìm tịi sáng tạo của HS.

+ Đối với các biện pháp mà GV đưa ra, nhiều HS vẫn khơng hiểu yêu cầu hoặc nếu cĩ hiểu thì lại khơng diễn đạt được theo ý hiểu của mình. Điều này cho thấy, một mặt do các em chưa cĩ ý thức tìm hiểu kiến thức nhưng mặt khác cũng do chất lượng các biện pháp mà GV đưa ra chưa cao, do phương pháp sử dụng các biện pháp của GV chưa tốt và do phương pháp rèn NLTH SGK cho HS cũng chưa đạt yêu cầu. Do đĩ, năng lực tự học của các em chưa cĩ hoặc cịn rất thấp.

Tĩm lại, HS hiện nay chưa biết cách học, chỉ quen học thuộc lịng, thụ động, chưa tích cực sáng tạo trong việc tìm kiến thức mới. Điều này do các em ít đầu tư cơng sức, thời gian vào việc học, học tập chỉ mang tính đối phĩ. Với các em cĩ ý thức tự giác, yêu thích mơn học thì lại khơng cĩ phương pháp học đúng cách nên chưa khai thác triệt để nội dung SGK một cách chủ động, sáng tạo, kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh đặc biệt kĩ năng trình bày, thể hiện trước tập thể vẫn cịn nhiều hạn chế. Do đĩ, cần quan tâm, hướng dẫn HS tự học để các em tự tin, năng động hơn và phát triển tư duy sáng tạo.

1.3. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1:

* Trên đây, chúng tơi trình bày cơ sở lý luận của đề tài luận văn. Những vấn đề trình bày cĩ thể tĩm tắt thành những luận điểm chính sau:

+ Phát huy tính tích cực, tự lực trong hoạt động nhận thức của HS là một trong những biện pháp quan trọng của người thầy trong quá trình dạy học. Do vậy, nĩ luơn luơn là trung tâm chú ý của lí luận và thực tiễn dạy học. Các nhà giáo dục cổ, kim, đơng, tây đã trao đổi, bàn luận nhiều về vấn đề này và cho đến nay nĩ vẫn là một trong những vấn đề quan trọng nhất của giáo dục- dạy học. Cũng do vậy cần coi trọng việc tổng kết những kinh nghiệm của quá khứ và phát triển chúng trong điều kiện hiện đại, khi mà nền KHKT đã phát triển cao, khi mà con người đã cĩ những thay đổi lớn về năng lực, nhu cầu và nguyện vọng

+ SGK là tài liệu học tập, tài liệu khoa học, vừa là nguồn cung cấp kiến thức phong phú cho người học, vừa là phương tiện chủ yếu để người dạy tổ chức hoạt động học. + Nếu khai thác và sử dụng tốt SGK, tài liệu học tập bằng các biện pháp tích cực, GV sẽ tổ chức cĩ hiệu quả cơng tác tự lực nghiên cứu SGK của HS, trong đĩ HS khơng những chủ động lĩnh hội kiến thức mà cịn rèn luyện cho HS tính độc lập, sáng tạo và phương pháp học tập. Các biện pháp này cĩ giá trị thiết thực gĩp phần biến quá trính đào tạo thành quá trình tự đào tạo.

CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC TỰ HỌC SGK SINH HỌC 9 THCS QUA DẠY HỌC PHẦN SINH VẬT VÀ MƠI

TRƯỜNG.

2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung phần SINH VẬT VÀ MƠI TRƯỜNG- SINH HỌC 9- THCS theo định hướng sử dụng các biện pháp để rèn luyện cho HS tự học.

. Phần Sinh vật và mơi trường gồm 4 chương với 22 bài + Chương 1: : Sinh vật và mơi trường

Nội dung của chương 1 là mối quan hệ qua lại giữa cá thể sinh vật với các nhân tố sinh thái của mơi trường:

+ Chương 2: Hệ sinh thái

Chương này trình bày các khái niệm cơ bản của sinh thái học về quần thể, quần xã, hệ sinh thái.

+ Chương 3: Con người dân số và mơi trường

Chương này nhấn mạnh tới hoạt động của con người trong việc làm suy thối mơi trường và các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường. Những nội dung về mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa yếu tố con người với tài nguyên và mơi trường. Dân số chịu ảnh hưởng đến sự phát triển, mơi trường và tài nguyên, đồng thời mơi trường và tài nguyên cũng chịu ảnh hưởng đến sự phát triển dân số. Mỗi yếu tố trên đều cĩ ảnh hưởng và chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác. Mối quan hệ này tương tác với nhau trong cùng một hệ thống:

Cá thể sinh vật Nhân tố sinh thái: Ánh sáng, Nhiệt độ, độ

ẩm, sinh vật...

+ Chương 4: Bảo vệ mơi trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chương 4 nêu lên các biện pháp chủ yếu trong việc bảo vệ thiên nhiên và trách nhiệm của mỗi người trong việc bảo vê mơi trường. Nội dung chủ yếu là sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, khơi phục mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã, bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, luật Bảo vệ mơi trường thiên nhiên hoang dã, bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, luật Bảo vệ mơi trường, vận dụng luật bảo vệ mơi trường vào bảo vệ mơi trường ở địa phương.

Cuối cùng là phần ơn tập về sinh vật và mơi trường và ơn tập chương trình tồn cấp. Cuối mỗi chương đều cĩ các bài thực hành nhằm củng cố, minh họa hay phát triển nhận thức của học sinh.

Cấu trúc, nội dung phần sinh vật và mơi trường cĩ thể được tĩm tắt như sau:

Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật và mơi trường ở các cấp độ tổ chức sống từ: cơ thể  quần thể quần xã  hệ sinh thái.

Khoa học mơi trường liên kết các bộ mơn khoa học cịn lại để tìm ra những hiểu biết cần thiết cho việc sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ mơi trường.

Sinh vật và mơi trường cĩ liên quan tới nhiều mơn khoa học khác như thực vật học, động vật học, sinh lí học…Do đĩ học sinh cĩ thể vận dụng những kiến thức đã học và kiến thức thực tiễn vào giải thích cho bài học. Vì vậy sinh vật và mơi trường được học vào giai đoạn cuối của chương trình THCS và sau này sẽ học thêm ở cấp THPT.

Nội dung kiến thức cơ bản của phần sinh vật và mơi trường: . Mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức sống với mơi trường:

Hình 2.1: Sơ đồ mối quan hệ giữa cấp độ tổ chức sống với mơi trường ( Hình 66-SGK)

+ Sự tác động qua lại giữa mơi trường với các cấp độ tổ chức sống được thể hiện qua sự tương tác giữa các nhân tố sinh thái với từng cấp độ tổ chức sống.

+ Tập hợp các cá thể cùng lồi tạo nên các đặc trưng của quần thể: mật độ, thành phần nhĩm tuổi, tỷ lệ giới tính…và chúng cĩ quan hệ mật thiết với nhau đặc biệt là về mặt sinh sản.

+ Tập hợp các quần thể thuộc các lồi khác nhau tại một khơng gian xác định tạo nên quần xã, chúng cĩ nhiều mối quan hệ, trong đĩ đặc biệt là mối quan hệ dinh dưỡng thơng qua chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái

. Đặc điểm của quần thể, quần xã, hệ sinh thái

.Mục tiêu chung phần sinh vật và mơi trường:

+ Về kiến thức:- HS giải thích được mối quan hệ giữa cá thể và mơi trường thơng qua sự tương tác giữa nhân tố sinh thái và sinh vật.

- Trình bày được các khái niệm: quần thể, quần xã, hệ sinh thái, đặc biệt là quá trình chuyển hĩa vật chất và năng lượng trong hệ sinh thái.

- Phân tích được những tác động của con người tới mơi trường

+ Về kĩ năng: - Kĩ năng quan sát, mơ tả hiện tượng sinh học, nhận biết các nhân tố sinh thái trong mơi trường.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 48)