Biện pháp rèn luyện NLTH SGK để vận dụng kiến thức

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 71 - 74)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.4.Biện pháp rèn luyện NLTH SGK để vận dụng kiến thức

Sau khi HS đã thu nhận và xử lí được thơng tin thì GV cần yêu cầu HS vận dụng những kiến thức. Các kiến thức ứng dụng thường là các kiến thức cơ bản, đã được lĩnh hội, hoặc là những kiến thức liên quan đến nhu cầu nảy sinh trong đời sống hằng ngày, thực tế của con người, liên quan đến vốn sống mà các em tích lũy được trong đời sống, sinh hoạt của bản thân.

Khi dạy học GV cần khai thác triệt để vốn tri thức đã cĩ, những vốn sống, những kinh nghiệm mà HS đã tích lũy bằng các biện pháp: sử dụng CH, BT, thảo luận nhĩm, trao đổi thơng tin trong nhĩm …để HS tự giải thích cơ sở khoa học, tìm ra các biện pháp, ứng dụng của các hiện tượng thực tế, những mặt tiêu cực và tích cực trong cách sống, sinh hoạt của bản thân, gia đình và cộng đồng. Trong phần “sinh vật và mơi trường" cĩ thể sử dụng các CH, BT yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã thu nhận và xử lí thơng tin để giải các BT hoặc giải thích các hiện tượng cĩ trong thực tiễn.

Ví dụ: Tìm hiểu bài 50 trang 151 làm BT sau:

Từ lâu ơng cha ta đã cĩ câu: “Nhất canh trì, nhì canh viên, ba canh điền”.

Tổng kết đĩ giống với một kiểu hệ sinh thái nơng nghiệp mà hiện nay chúng ta đang phát triển ở nơng thơn.

Kiểu hệ sinh thái đĩ là gì? Hãy giải thích những ưu điểm của nĩ?

Câu trả lời sẽ được HS dựa vào những kiến thức đã học, vốn sống giải thích: *- Đĩ là hệ sinh thái VAC, VAC là các chữ đầu viết tắt của hệ sinh thái vườn, ao, chuồng.

.Vườn chỉ hoạt động trồng trọt, ao chỉ các hoạt động nuơi trồng thủy sản, chuồng chỉ hoạt động chăn nuơi trên cạn

. Đây là các hoạt động kết hợp nhau trong một hệ sinh thái khép kín, trong đĩ cĩ cả con người.

.Hệ sinh thái VAC là một mơ hình hiệu quả thể hiện chiến lượt tái sinh: + Tái sinh nguồn năng lượng mặt trời qua quang hợp cây trồng

+ Tái sinh các chất thải( chất thải của phụ hệ này được sử dụng như nguồn dinh dưỡng của phụ hệ kia)

+ Chiến lượt tái sinh này cịn làm sạch mơi trường

* Thực chất của mối quan hệ tương tác giữa các thành phần, các yếu tố sinh thái VAC là sự luân chuyển, quay vịng giữa các dịng vật chất và năng lượng giữa vườn- ao- chuồng thơng qua hành vi cĩ ý thức của con người.

Nhằm:

. Tận dụng khơng gian sinh thái

. Khai thác nguồn tài nguyên tái sinh và tái sử dụng các chất thải của cây trồng, vật nuơi vào chu trình sản xuất mới

. Hạn chế sự suy giảm các nguồn tài nguyên khơng tái tạo

. Làm ra nhiều sản phẩm đa dạng hơn, cĩ chất lượng tốt hơn trên cùng một đơn vị canh tác.

Như vậy HS sẽ thấy hứng thú hơn và dễ ghi nhớ bài hơn nếu trong quá trình dạy và học giáo viên sử dụng CH- BT cĩ tính định hướng liên hệ giữa kiến thức sách

vở với thực tiễn đời sống hằng ngày.. Những vấn đề thực tiễn đặt ra buộc HS phải suy nghĩ tìm cách trả lời sẽ đem lại nhiều hứng thú cho HS vì rằng họ thấy các kiến thức sẽ rất hữu ích cho đời sống chứ khơng phải vấn đề thi cử

Ví dụ : -Khi dạy bài 42- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật. GV cĩ thể ra các CH vận dụng như sau:

Tại sao vườn ươm người ta thường làm mái che? HS sẽ tự rút ra kết luận ánh sáng ảnh hưởng khác nhau đến các giai đoạn sống khác nhau của sinh vật

- Khi dạy phần III Ảnh hưởng của mơi trường tới quần thể sinh vật bài 47- Quần thể sinh vật. GV cĩ thể đề nghị HS

- Phân tích ý nghĩa sinh học của câu thành ngữ: “Ếch kêu uơm uơm, ao chuơm đầy nước”?

Hoặc: yêu cầu HS đưa ra các biện pháp diệt muỗi?

. HS sẽ nhanh chĩng trả lời rất nhiều biện pháp như: xịt thuốc, dùng vợt…. nhưng biện pháp tối ưu nhất đĩ là biện pháp sinh học ( hạn chế sự sinh sản và phát triển của muỗi bằng cách lấp các ao tù, nước đọng, khơng tạo mơi trường để muỗi phát triển) - Khi dạy bài quần thể người. HS sẽ hiểu sâu hơn kiến thức đã học nếu GV yêu cầu HS giải thích tại sao đặc điểm về tỉ lệ giới tính, thành phần nhĩm tuổi, sự tăng giảm dân số ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng cuộc sống, con người và các chính sách kinh tế xã hội của mỗi quốc gia?

Câu trả lời:

.Tỉ lệ giới tính phải luơn đảm bảo 1:1, khi tỉ lệ này khơng đảm bảo sẽ ảnh hưởng xấu đến hơn nhân và gia đình tệ nạn như buơn bán phụ nữ….

. Thành phần nhĩm tuổi:

+ Nếu nhĩm tuổi trước sinh sản( dưới 15 tuổi) chiếm tỉ lệ cao sẽ làm cho chất lượng cuộc sống giảm vì là nhĩm chưa lao động nhưng lại phải chi phí nhiều về việc nuơi dưỡng, chăm sĩc sức khỏe, giáo dục….

+ Nếu dân số giảm quá nhiều, tỉ lệ người già tăng cao cũng ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người già do sự thiếu chăm sĩc của con cái trong gia đình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Tăng dân số tự nhiên(sinh học) là tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ tử vong

+Tăng dân số cơ học là do hiện tượng di dân từ vùng này sang vùng khác. Do vậy mỗi quốc gia cần điều chỉnh và ổn định sự tăng dân số để đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cơng dân, để mọi cơng dân được sinh ra sẽ được nuơi dưỡng chăm sĩc tốt, phù hợp với sự phát triển điều kiện kinh tế và xã hội của đất nước đĩ.

- Để dạy HS cách tư duy logic, sáng tạo, GV cĩ thể rèn luyện cho HS bằng cách tạo ra tình huống nhất định để HS vận dụng kiến thức đã học để lý giải. Ví dụ khi đề cập tới ý nghĩa của các mối quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã, giữa các lồi trong quần xã và sự cân bằng sinh học, GV cĩ thể sử dụng tình huống : Trên một hịn đảo cĩ hai lồi thú là chĩ sĩi và thỏ, số lượng thỏ bị khống chế bởi số lượng chĩ sĩi. Nếu cho di chuyển tất cả chĩ sĩi rời khỏi đảo và thay cừu vào nuơi ở đĩ thì sau một thời gian số lượng thỏ và cừu sẽ thay đổi như thế nào? Nguyên nhân dẫn đến sự biến đổi đĩ?

Như vậy, bằng kiến thức đã học: HS sẽ tư duy và trả lời được: . Khi mới thả cừu vào, số lượng thỏ và cừu tăng dần.

. Sau vài năm, số lượng cả thỏ và cừu đều ổn định

. Nguyên nhân: Do sự cạnh tranh về nguồn sống giữa hai lồi( thức ăn và nơi ở)

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 71 - 74)