Biện pháp rèn luyện NLTH SGK để diễn đạt thơng tin thu nhận được

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 62 - 71)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.3.Biện pháp rèn luyện NLTH SGK để diễn đạt thơng tin thu nhận được

* Diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng lập dàn ý, đề cương:

Đây là yêu cầu rất quan trọng trong dạy học vì học sinh khơng nhất thiết phải nhớ hết thơng tin trong SGK và tài liệu tham khảo mà chỉ cần nhớ những kiến thức trọng tâm cơ bản nhất. Do đĩ việc đọc sách sẽ khơng hiệu quả nếu khơng biết tách ra nội dung chính yếu nhất

Lập dàn ý, đề cương là một trong những cách thể hiện sự lĩnh hội thơng tin đã thu nhận và xử lí được. Để lập được dàn ý hoặc đề cương, trước hết GV phải yêu cầu HS phân tích bài đọc, tách ra đối tượng và những đặc điểm của đối tượng đĩ, thiết lập mối liên hệ giữa các đối tượng. Trên cơ sở đĩ chia nhỏ bài đọc, lựa chọn đề mục cho từng phần nhỏ. Quan hệ giữa các phần nhỏ với phần lớn hơn là quan hệ giữa tồn thể với các bộ phận của nĩ, như là giữa giống và lồi, giữa các chung với cái riêng.

Ví dụ: Ở bài 41: Mơi trường và các nhân tố sinh thái, SGK trình bày 3 mục lớn: -Mục I: Mơi trường sống của sinh vật

Mục tiêu kiến thức của mục I là HS phải nêu được những khái niệm mơi trường, phân biệt và cho ví dụ các loại mơi trường

Mục tiêu kiến thức của mục II là HS phải nêu được những khái niệm nhân tố sinh thái của mơi trường, phân biệt và cho ví dụ các loại nhân tố sinh thái của mơi trường

-Mục III: Giới hạn sinh thái

Mục tiêu kiến thức của mục III là HS phải nêu được những khái niệm Giới hạn sinh thái, cho ví dụ nhân tố sinh thái giới hạn.

SGK đã đưa ra III đề mục hợp lý, do đĩ để đạt được mục tiêu DH, cần hướng dẫn cho HS biết tự phân tích, tĩm tắt lại ý cho phù hợp với logic.

Sau khi tìm hiểu xong bài 41 (trang 118 - 119), SGK sinh học 9, em hãy lập dàn ý chi tiết cho cả bài dựa trên kết quả trả lời các CH sau:

+ Bài này muốn giới thiệu những nội dung chính nào?. Từ đĩ em hãy xác định các mục lớn của bài?.

+ Trong mỗi một mục lớn đĩ, cĩ thể chia thành các đề mục nhỏ nào?., Tìm ra các ý cần trình bày trong mỗi đề mục đĩ?.

Thơng qua trả lời các CH phụ, HS sẽ làm được BT chính và kết quả đạt được phải như sau:

Bài 41: Mơi rrường và các nhân tơ sinh thái I.Mơi trường sống của sinh vật

1. Khái niệm: Mơi trường bao gồm những gì bao quanh sinh vật. 2. Các loại mơi trường cơ bản:

+ Mơi trường trong đất: giun đất….

+ Mơi trường trên mặt đất- khơng khí: cây hoa hồng + Mơi trường nước: cá….

+ Mơi trường sinh vật: giun sán….. II. Các nhân tố sinh thái của mơi trường

1. Khái niệm: Là những yếu tố của mơi trường tác động tới sinh vật 2. Các nhĩm nhân tố sinh thái;

+ Nhân tố hữu sinh: động vật, thực vật… + Nhân tố con người.

III. Giới hạn sinh thái

1. Khái niệm: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.

Ví dụ: giới hạn nhiệt độ của cá rơ phi ở Việt Nam là từ 5,6°Cđến 42°C, cực thuận ở 30°C

* Một số bài hoặc một số mục của bài mà nội dung kiến thức được SGK trình bày khơng theo một trật tự logic nào cả, các ý sắp xếp lộn xộn, HS sẽ khĩ nhận thức được kiến thức một cách cĩ hệ thống thì GV cũng cần phải đưa ra các CH, BT hướng dẫn HS lập lại dàn ý cho các bài, mục đĩ.

Ví dụ: Em hãy nghiên cứu bài 53, mục I trang 157-158, SGK sinh học 9 và lập dàn ý cho mục đĩ?

- GV cĩ thể sử dụng CH-BT để yêu cầu HS diễn đạt thơng tin bằng nêu tĩm tắt nội dung: Tĩm tắt là ghi lại những ý cơ bản đã được chứng minh, giải thích trong bài đọc. Tĩm tắt cĩ nhiều mức độ khác nhau, mức độ lại tuỳ thuộc vào sự đầy đủ khác nhau của nội dung.

Dạng tĩm tắt đầy đủ là ghi lại một cách tĩm tắt tồn bộ các hiện tượng với đầy đủ mọi tính chất, đặc điểm của nĩ. Dạng tĩm tắt khác đơn giản hơn là ghi tĩm tắt những nội dung khĩ và quan trọng nhất, những nội dung cịn lại chỉ ghi dưới dạng đề cương, nêu tên các vấn đề, các trích dẫn...

* Diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng sơ đồ, tranh hình, bảng biểu, đồ thị: + Diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng sơ đồ

Ví dụ1 : Khi dạy bài 44: “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật”, GV cĩ thể hướng dẫn HS lập bản đồ khái niệm các hình thức ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật. Đây là loại sơ đồ phân nhánh, GV đưa ra các CH và BT sau để HS tự lập bản đồ: + Mỗi sinh vật sống trong mơi trường đều trực tiếp hoặc gián tiếp ảnh hưởng của các sinh vật khác ở xung quanh.

+ Hãy liệt kê tất cả các loại đĩ?.

+ Hãy sắp xếp các khái niệm trên vào bản đồ hệ thống dạng phân nhánh? Dựa vào câu trả lời của các CH, BT trên, HS sẽ lập được sơ đồ như sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 2.3: Sơ đồ các dạng quan hệ giữa các sinh vật

Ví dụ 2: Khi dạy bài 50: “Hệ sinh thái”, GV cĩ thể yêu cầu HS quan sát hình 50.1: Mơ tả một hệ sinh thái rừng nhiệt đới (Trang 150 phĩng to), đọc SGK, thảo luận điền vào sơ đồ thể hiện các thành phần của một hệ sinh thái?

Các dạng quan hệ Quan hệ cùng lồi Quan hệ khác lồi Đối địch Cạnh tranh

Kí sinh, nửa kí sinh SV ăn SV khác Hội sinh Cộng sinh Hỗ trợ Cạnh tranh Hỗ trợ Hệ sinh thái ?

Hình 2.4: Sơ đồ câm về các thành phần của hệ sinh thái.

+ Diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng hồn thành bảng.

Dạng này được sử dụng đối với các đặc điểm, quá trình, hiện tượng sinh học cĩ mối quan hệ logic với nhau hoặc giữa chúng cĩ những điểm giống và khác nhau. Trong phần II sinh vật và mơi trường thì cĩ thể lập được các bảng so sánh: so sánh đặc điểm hình thái, sinh lí ở thực vật ưa sáng và thực vật ưa bĩng; so sánh đặc điểm các mối quan hệ giữa các lồi sinh vật, so sánh quần thể người và quần thể các sinh vật khác; so sánh tháp tuổi ở quần thể người với quần thể sinh vật; so sánh tháp dân số trẻ và tháp dân số già; so sánh quần thể với quần xã; phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật, phân biệt khống chế sinh học và cân bằng sinh học……

Ví dụ 1: Khi dạy bài 49 mục I. Tr 147 - SGK Sinh 9, GV cĩ thể sử dụng các CH sau để hướng dẫn HS tự học khái niệm quần xã sinh vật

- Quan sát H 49.1, H 49.2 , đọc thơng tin trong SGK và hồn thành bảng phân biệt quần thể và quần xã sinh vật?

Quần thể Quần xã Thành phần sinh vật Đơn vị Thời gian hình thành Mối quan hệ

Hình 2.5: Bảng phân biệt quần thể và quần xã sinh vật

Ví dụ 2: GV cĩ thể sử dụng các bảng hệ thống sau để giúp HS cĩ thể tập hợp các kiến thức, mấu chốt nội dung về các đặc điểm của quần xã:

Số lượng các lồi trong quần xã

Số lượng các lồi trong quần xã

Hình 2.6: Bảng hệ thống hĩa các đặc điểm của quần xã

+ Diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng lời từ tranh hình, bảng biểu, đồ thị:

Bên cạnh việc hệ thống hố kiến thức, diễn dạt từ lời mơ tả trong SGK thành dạng sơ đồ, bảng thì kĩ năng diễn đạt từ tranh hình, bảng biểu, đồ thị thành lời cũng rất cần thiết cho HS. Thơng qua sự hướng dẫn của GV, HS biết đọc các kí hiệu, qui ước, chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố, ghi chép tĩm tắt số liệu cần tìm, phân tích dữ liệu, tìm quy luật từ biểu, bảng, đồ thị, phân loại dấu hiệu giống nhau, khác nhau, nhận biết những dấu hiệu bản chất của những nhĩm đối tượng đã quan sát và rút ra kết luận, ý nghĩa khoa học của biểu, bảng, đồ thị đĩ.

Ví dụ 1: Khi dạy bài 41: “Mơi trường và các nhân tố sinh thái”, mục III, GV cĩ thể sử dụng H:41.2 SGK , yêu cầu HS quan sát, kết hợp với nội dung mục III- Tr 120- SGK Sinh 9 để tự tìm hiểu về giới hạn sinh thái

Hình 2.7: Giới hạn nhiệt độ của cá rơ phi ở Việt Nam (Hình 41.2- SGK)

*GV cĩ thể đặt CH gợi ý:

- Các giá trị về nhiệt độ 5,6°C, 42°C và 30°C gọi là nhiệt độ gì? Khoảng cách 2 giá trị 5,6°C  42°C gọi là gì?

- Cĩ thể rút ra kết luận gì từ đồ thị trên? Nghiên cứu đồ thị này cĩ ý nghĩa như thế nào trong khoa học và trong đời sống?

Ví dụ 2: Khi dạy bài 48: “ Quần thể người”, mục II, GV treo tranh phĩng to hình 48 SGK , yêu cầu HS quan sát, phân tích hình vẽ, để tự nhận biết về đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể người.

Hình 2.8: Ba dạng tháp tuổi (%) (Hình 48- SGK)

* GV yêu cầu HS dựa vào hình vẽ nhận biết: - Tên các dạng tháp?

- So sánh các dạng tháp?

- Việc nghiên cứu tháp tuổi ở người cĩ ý nghĩa gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, để hồn thành tốt các BT này, HS phải sử dụng các kĩ năng quan sát, phân tích hình, kết hợp nghiên cứu nội dung SGK để giải thích hình vẽ.

* diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng lập luận logic

Với những kiến thức như giải thích cơ chế, giải thích hiện tượng, nguyên nhân….thì cĩ thể đưa ra các CH, BT yêu cầu HS bằng những lập luận logic của mình sau khi đã thu nhận và xử lí thơng tin để giải thích những kiến thức đĩ. Đĩ là các dạng CH, BT như: Tại sao em cĩ thể nhận biết được điều đĩ?, Do đâu mà cĩ hiện tượng đĩ?, Làm

thế nào em phân biệt được nĩ với…?, Dựa vào đâu mà em cĩ thể giải thích được như vậy?....

Ví dụ: Khi dạy mục II, bài 50: “Hệ sinh thái ”, GV cĩ thể đưa ra CH, BT sau: Dựa vào đâu mà em lại nĩi hệ sinh thái là hệ thống hồn chỉnh và tương đối ổn định ?

Ví dụ: Khi dạy bài 42: “Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”, GV cĩ thể đưa ra CH sau:

Vì sao cành phía dưới của cây sống trong rừng sớm bị rụng? HS sẽ liên hệ hiện tượng tỉa cành tự nhiên để giải thích.

Nếu HS gặp khĩ khăn trong việc trả lời, GV cĩ thể gợi ý bằng những câu hỏi như: - Ánh sáng mặt trời chiếu vào cành cây phía trên và cành cây phía dưới khác nhau như thế nào?

- Khi lá cây bị thiếu ánh sáng thì khả năng quang hợp của lá cây bị ảnh hưởng như thế nào?

*Khi dạy bài Quần thể sinh vật. Sau khi dạy xong phần I: thế nào là một quần thể sinh vật? GV cĩ thể yêu cầu HS cho một số ví dụ quần thể sinh vật, sau đĩ hỏi HS: 1 đàn gà nuơi trong gia đình cĩ 50 con, đĩ cĩ phải là một quần thể khơng? Vì sao? Khi thả đàn gà đĩ vào rừng chúng cĩ tồn tại và phát triển được khơng? Vì sao?

* Diễn đạt thơng tin thu nhận được bằng phiếu học tập :

Ví dụ 1: Khi dạy mục I, bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật, GV phát phiếu học tập cho các nhĩm 3-4 HS, tiến hành thảo luận nhĩm để hồn thành:

PHIẾU HỌC TẬP

Em hãy nghiên cứu nội dung mục I tr 122 SGK Sinh học 9 và lập bảng hệ thống về ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây?

Những đặc điểm của cây

Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bĩng râm,dưới tán cây khác, trong nhà….

Đặc điểm hình thái: -Lá

- Thân

Đặc điểm sinh lí: - Quang hợp - Thốt hơi nước

Thời gian cho thảo luận nhĩm là 5 phút. Sau đĩ GV gọi đại diện các nhĩm lên trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh giá kết quả của từng nhĩm và đưa ra đáp án cuối cùng.

bảng hệ thống về ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây?

Những đặc điểm của cây Khi cây sống nơi quang đãng

Khi cây sống trong bĩng râm,dưới tán cây khác, trong nhà….

*Đặc điểm hình thái: - Lá: Phiến nhỏ, hẹp, màu xanh nhạt, cĩ nhiều

lớp tế bào mơ giậu. Lá thường xếp nghiên nhờ đĩ tránh bớt những tia sáng chiếu thẳng vào bề mặt lá

- Thân: Cao, cĩ nhiều cành, cĩ vỏ dày, màu nhạt

- Lá: Phiến lá lớn, màu xanh thẫm , ít hoặc khơng cĩ tế bào mơ giậu. Lá thường nằm ngang nhờ đĩ nhận được nhiều ánh sáng.

- Thân: chiều cao thân bị hạn chế bởi vật cản, số cành ít, cĩ vỏ mỏng, màu thẫm *Đặc điểm sinh lí:

- Quang hợp: cường độ quang hợp cao trong điều kiện ánh sáng mạnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thốt hơi nước: Điều tiết thốt hơi nước linh hoạt: thốt hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, thốt hơi nước giảm khi cây thiếu nước

- Quang hợp: Cĩ khả năng quang hợp trong điều kiện ánh sáng yếu, quang hợp yếu trong điều kiện ánh sáng mạnh

- Thốt hơi nước: Điều tiết thốt hơi nước kém: thốt hơi nước tăng cao trong điều kiện ánh sáng mạnh, khi thiếu nước cây dễ bị héo

Hình 2.9: Bảng hệ thống về ảnh hưởng của ánh sáng tới hình thái và sinh lí của cây

Ví dụ 2: Khi dạy bài 54,55 :Nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường, GV phát phiếu học tập cho các nhĩm 3-4 HS, tiến hành thảo luận nhĩm trong 10 phút và cử đại diện lên trình bày, các nhĩm khác bổ sung.

MT ơ nhiễm Nguyên nhân gây ơ nhiễm

Hậu quả Biện pháp khắc phục - Đất

- Nước - Khơng khí - Sinh vật

Biện pháp thảo luận nhĩm tạo điều kiện cho nhiều HS được trực tiếp tham gia vào hoạt động học tập, cĩ điều kiện bộc lộ những suy nghĩ, lí luận, lí giải một vấn đề trong thảo luận, tranh luận để tìm ra chân lí. Đây là dịp HS tập dượt sử dụng ngơn ngữ khoa học trong lúc giao tiếp, là dịp để nâng cao năng lực tự đánh giá khi đối chiếu ý kiến của mình trong lúc lắng nghe ý kiến phát biểu của bạn, kết luận của thầy, từ đĩ tự điều chỉnh để chính xác hĩa những hiểu biết của bản thân giúp HS phát triển. Như vậy trong sự phát triển của mỗi cá nhân cĩ sự hỗ trợ của các thành viên trong nhĩm.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 62 - 71)