Biện pháp rèn luyện NLTH SGK để xử lí thơng tin

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 61 - 62)

9. Cấu trúc luận văn

2.2.2. Biện pháp rèn luyện NLTH SGK để xử lí thơng tin

Sau khi HS đã thu nhận được các thơng tin từ SGK, cần rèn luyện cho HS biết phân tích thơng tin, xác định được các ý chính, xác định được mối liên hệ giữa các ý rồi tổng hợp và rút ra được các kết luận khái quát. GV cần hướng dẫn HS tự phân tích, rút ra được kết luận khái quát hệ thống kiến thức

* Xử lí thơng tin thu nhận được bằng CH- BT

Ví dụ: Khi dạy bài 53 “Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật”.GV cĩ thể sử dụng BT sau để giúp HS cĩ thể tự đọc SGK và tự tập hợp mấu chốt nội dung và rút ra kết luận khái quát như:

Em hãy nghiên cứu bài 53, mục I trang 157-158, SGK sinh học 9 về các đặc điểm của về các mối quan hệ giữa các sinh vật:

Dùng kí hiệu: (+): cĩ lợi (-): cĩ hại

(0): khơng cĩ lợi

diễn tả dưới dạng kí hiệu về các đặc điểm của các mối quan hệ giữa các sinh vật? . Như vậy, HS sẽ tự thu nhận thơng tin từ SGK sau khi xử lí BT này.

* Xử lí thơng tin thu nhận được bằng PHT

Ví dụ: Khi dạy bài 58 “ Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”. GV cĩ thể sử dụng PHT sau để giúp HS tự đọc SGK rút ra khái niệm về các dạng tài nguyên. GV phát PHT cho các nhĩm 3-4 HS, tiến hành thảo luận:

Em hãy chọn một hoặc nhiều nội dung thích hợp ở cột bên phải( kí hiệu bằng a,b,c….) ứng với mỗi loại tài nguyên ở cột bên trái( kí hiệu bằng 1,2,3….) và ghi vào cột giữa( ghi kết quả) trong bảng dưới đây:

STT Dạng tài nguyên Ghi kết quả Tên các tài nguyên 1 Tài nguyên tái sinh a. Khí đốt thiên nhiên

b. Tài nguyên nước c. Tài nguyên đất d. Năng lượng giĩ e. Dầu lửa

g.Tài nguyên sinh vật 2 Tài nguyên khơng tái sinh

3 Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu

Hình 2.2: Các dạng tài nguyên

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w