KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 87 - 119)

9. Cấu trúc luận văn

3.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Việc tổ chức, theo dõi và phân tích diễn biến của các giờ TN, kết hợp sự trao đổi với GV và HS, đặc biệt là việc xử lý kết quả các bài kiểm tra theo kiểm định thống kê tốn học đã khẳng định giả thuyết của luận văn.

Các kết quả thu được đã chứng tỏ:

- Tự học SGK là một yêu cầu cơ bản và cấp thiết trong quá trình học tập của HS ở trường phổ thơng. Việc nghiên cứu tìm ra các biện pháp để rèn luyện NLTH SGK cho HS hiện nay là rất cần thiết và cĩ ý nghĩa quan trọng quyết định tới chất lượng học tập của HS

- Việc lựa chọn các biện pháp DH các bài học phần “ sinh vật và mơi trường” đã soạn thảo là thích hợp, cĩ tác dụng gây hứng thú học tập cho HS, phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức trong quá trình học tập của HS. Sau đợt TN, HS lớp TN rất phấn khởi, tự tin, sự ham học, sự tích cực nhận thức sinh học và do đĩ chất lượng học tập cũng được nâng lên hơn hẳn so với trước đợt TN

- Việc tổ chức quá trình DH theo các giáo án đã soạn thảo đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức về sinh vật và mơi trường. Đồng thời nĩ cịn rèn luyện cho HS các kỹ năng thực hành, suy đốn... và các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa, trừu tượng hĩa...

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi đã giải quyết được các vấn đề sau đây:

- Đã hệ thống hĩa và gĩp phần làm rõ thêm lý luận của việc rèn luyện NLTH SGK của HS nĩi chung và rèn luyện NLTH SGK sinh học nĩi riêng. Để đề cao tính hoạt động với ý nghĩa phát huy tối đa tính tích cực, tự lực ở mỗi HS, HS cần và phải được chủ động trong quá trình học tập. Thầy giáo, với tư cách là người hướng dẫn và tổ chức quá trình học tập của HS cĩ vai trị quan trọng đối với sự phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức và chất lượng học tập của HS.

- Đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc tổ chức quá trình DH sinh học nĩi chung và quá trình DH phần sinh vật và mơi trường của sinh học nĩi riêng theo hướng rèn luyện NLTH SGK của HS

- Tìm hiểu thực trạng về các phương pháp hướng dẫn HS tự học SGK trong DH sinh học của GV nhằm xác định phương pháp DH chủ yếu mà GV sử dụng, những khĩ khăn, sai lầm của HS khi học phần này cho thấy các GV cịn lúng túng khi sử dụng các biện pháp này vào các khâu của quá trình DH. Do đĩ chất lượng DH khơng cao, chưa phát huy được tư duy sáng tạo và khả năng tự học của HS.

- Từ NLTH SGK Sinh học 9 cần cĩ ở HS THCS, mà lựa chọn các biện pháp phù hợp để hướng dẫn HS tự học SGK trong khâu hình thành kiến thức mới và đưa ra các biện pháp sử dụng nhằm rèn luyện NLTH SGK sinh học 9 THCS cho HS qua DH phần “ sinh vật và mơi trường”

– Từ các giáo án cĩ sử dụng các biện pháp rèn luyện NLTH SGK sinh học 9 THCS qua DH phần “sinh vật và mơi trường” được tiến hành dạy TN bước đầu đã khẳng định các các biện pháp đã lựa chọn và sử dụng chúng mà chúng tơi đã đề xuất là phù hợp để hình thành và rèn luyện NLTH SGK cho HS.

Các kết quả nghiên cứu trên cũng là những gợi ý cho việc hình thành NLTH SGK khi học các phần khác, mơn khác, lớp khác, gĩp phần nâng cao chất lượng DH theo hướng phát huy khả năng tự học của HS.

- TN sư phạm thành cơng, kết quả của đợt TN sư phạm cho phép rút ra được kết luận bước đầu về hiệu quả của tiến trình DH đối với việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức, kích thích hứng thú học tập, rèn luyện NLTH SGK của HS.

Với những kết quả trên, luận văn đạt được mục đích đề ra.

2. Đề nghị:

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tơi cĩ một số đề nghị sau để phát triển, nâng cao hiệu quả của việc rèn luyện NLTH SGK cho HS:

- SGK cần soạn thảo liên tục cập nhật thơng tin, kĩ năng ……

- Do khả năng và thời gian nghiên cứu cĩ hạn nên kết quả nghiên cứu mới đi sâu vào các biện pháp để rèn luyện NLTH SGK trong khâu hình thành kiến thức mới, các khâu khác của quá trình DH cần được nghiên cứu tiếp để sớm đưa kết quả của đề tài vào thực tiễn.

- Cần tiếp tục nghiên cứu ở các phần khác của chương trình sinh học phổ thơng, ở tất cả các bộ mơn khác, tại tất cả các trường theo hướng nghiên cứu mà chúng tơi đã đề xuất để giúp HS hình thành và phát triển các NLTH SGK ở tất cả các bộ mơn, giúp HS học tốt, học đều các mơn.

- Cần tăng cường bồi dưỡng GV, thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ, các chuyên đề về phương pháp và biện pháp sử dụng để rèn luyện NLTH SGK cho HS .

- Kết quả của luận văn cũng mới chỉ dừng lại ở những kết luận ban đầu, cịn nhiều vấn đề cịn chưa được nghiên cứu sâu rộng và khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Chúng tơi mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ và các đồng nghiệp.

Cuối cùng, chúng tơi hy vọng rằng: Luận văn gĩp phần nhỏ bé vào việc đổi mới phương pháp DH ở trường phổ thơng, nhất là trong DH sinh học 9 phần Sinh vật và mơi trường. Những kết quả đạt được của luận văn cĩ thể là một tài liệu tham khảo bổ ích cho GV khi dạy phần này .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ơng Vĩnh An (2012), "Chuyên đề câu hỏi- bài tập", Bài giảng sau đại học . 2. Nguyễn Như An (1993),"Hệ thống kỹ năng giảng dạy trên lớp và quy trình rèn

luyện kỹ năng đĩ cho sinh viên khoa tâm lí giáo dục",Luận án tiến sĩ.

3. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành(2000), " Lý luận dạy học sinh học (phần đại cương) ", NXB Giáo dục Hà Nội.

4. Đinh Quang Báo(1981)," Sử dụng câu hỏi, bài tập trong dạy học sinh học ",

NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội.

5. Đinh Quang Báo,"Dạy học sinh học ở trường phổ thơng theo hướng tích cực hĩa người học", Bài giảng sau đại học.

6. Đặng Việt Cường 2010 "Phương pháp tự học", bài báo khoa học giáo dục đăng ngày 1/12/2010

7. B.P.EXIPOP (1971), " Những cơ sở của lí luận dạy học. T1", NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. B.P.EXIPOP (1977), " Những cơ sở của lí luận dạy học. T2", NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Hồ Ngọc Đại (1983) ,"Tâm lý dạy học", NXBGD, Hà Nội.

10.Vũ Cao Đàm (2005), " Phương pháp luận nghiên cứu khoa học ", NXB Khoa học và kĩ thuật- Hà Nội .

11.Trần Thị Gái (2010), "Rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS qua DH phần “Chuyển hĩa vật chất và năng lượng”Sinh học 11- THPT", Luận văn thạc sĩ 12.Trần Bá Hồnh(1999), " Bản chất của việc dạy học lấy HS làm trung tâm", Kỉ

yếu hội thảo khoa học đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hĩa người học.

13.Trần Bá Hồnh(1971), " Đại cương về phương pháp dạy học sinh vật T.2",

Nxb Giáo dục, Hà Nội

15.Ngơ Văn Hưng (chủ biên)(2010) ," Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn sinh học THCS", NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

16.IF. KHARLAMOP ( 1978), " Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào?",NXB Giáo dục, Hà Nội.

17.Trần Kiều (chủ biên) (1998), "Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS",Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội

18.Nguyễn Kỳ(1995),"Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm ", NXB Giáo dục, Hà Nội.

19.Nguyễn Kỳ(2008), "Nên tài nên đức nhờ tự học", NXB Thuận Hĩa -Huế

20.Lê Nguyên Long (1998), " Thử đi tìm phương pháp dạy học hiệu quả" , Nxb Giáo dục, Hà Nội

21.N.M LACOLEP(1976), " Phương pháp và kĩ thuật lên lớp trong trường phổ thơng", NXB Giáo dục, Hà Nội.

22.Nguyễn Đình Nhâm(2010), " Lí luận dạy học sinh học hiện đại ", Bài giảng sau đại học.

23.Nguyễn Đình Nhâm (2010), " Phương pháp sơ đồ hĩa " , Bài giảng sau đại học.

24.Phan Trọng Ngọ(2005), " Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường ", Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội.

25.N.M VeczilinO, "Đại cương về phương pháp dạy học sinh học" ,Nxb Giáo dục, Hà Nội

26. Lưu Xuân Mới(2008), " Thuật ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục và đào tạo", NXB Giáo dục, Hà Nội.

27.M. ALECHXEEP (1976), " Phát triển tư duy học sinh ", NXB Giáo dục, Hà Nội.

28.M.N.Đanilop, M.A.Xkatkin(1980), " Lí luận dạy học ở trường phổ thơng",

29.Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam số 38/2005/ QH 11 ngày 14 tháng 6 năm 2005 , " Luật Giáo dục ", NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.

30.RUBAKIN N.A (2004), " Tự học như thế nào ? " , NXBTrẻ, TPHCM. 31.Nguyễn Cảnh Tồn , " Học và dạy cách học ", Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32.Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Cơng, Mai Sỹ

Tuấn(2006), "Sinh học 9", NXBGiáo dục, TPHCM.

33.Nguyễn Quang Vinh, Vũ Đức Lưu, Nguyễn Minh Cơng, Mai Sỹ Tuấn(2006),"Sinh học 9. sách giáo viên" - NXBGiáo dục, TPHCM

34.Hồng Phê (2010),"Từ điển Tiếng Việt", NXB Hà Nội

35.V.P XtorozicozinO, "Tổ chức quá trình dạy học trong trường phổ thơng", Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36.Lê Thanh Oai(2003), "Sử dụng câu hỏi, bài tập để tích cực hĩa hoạt động của học sinh trong dạy học sinh thái học 11", Luận án tiến sĩ

37.Vụ Giáo dục Trung Học(2005), "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp 9",

Nxb Giáo dục, Hà Nội. 38.http://vi.wikipedia.org

39.Nguyễn Bá Kim (1998), " Học tập trong hoạt động và bằng hoạt động ", Nxb Giáo dục, Hà Nội.

40.Hà Khánh Quỳnh (2007)," Rèn luyện năng lực tự học SGK cho HS qua DH phần “Sinh học tế bào”, Sinh học 10- THPT,Luận văn thac sỹ.

BÀI 48: QUẦN THỂ NGƯỜI

1. Kiến thức: - HS nêu và giải thích được điểm giống nhau và khác nhau của quần thể người và quần thể sinh vật.

- HS nêu được đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể người. Từ đĩ nêu được ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp tuổi ở người và việc thực hiện pháp lệnh về dân số.

2. Kĩ năng: - Phân tích số liệu

- So sánh được quần thể người và quần thể sinh vật.

3. Thái độ: Liên hệ thực tế (Ý nghĩa việc nghiên cứu tháp tuổi ở người, ý nghĩa phát triển dân số ở mỗi quốc gia….)

II. Phương tiện dạy học:

Hình 48: Ba dạng tháp tuổi (%) (Trang 114 phĩng to) SGK, hệ thống câu hỏi trong PHT

III. Phương pháp dạy học:

Sử dụng phương pháp tự lực với SGK kết hợp với thảo luận nhĩm IV. Tiến trình bài giảng:

A. Kiểm tra bài cũ:

a. Trả lời các CH sau:

+ Thế nào là một quần thể sinh vật? Cho VD?

+ Những đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật? Trong những đặc trưng ấy, đặc trưng nào là cơ bản nhất? Giải thích?

b. Kiểm tra về bài soạn đã dặn chuẩn bị: Nội dung bài soạn:

+ Mỗi quần thể sinh vật đều cĩ đặc trưng cơ bản của quần thể, vậy quần thể người cĩ đặc trưng đĩ khơng?

+ Trong quần thể người thành phần nhĩm tuổi được phân chia như thế nào? + Thế nào là một nước cĩ dạng tháp dân số trẻ và nước cĩ dạng tháp dân số già? + Hậu quả của việc phát triển dân số khơng hợp lí ở mỗi quốc gia là gì?

*Mở bài: Các em đã tìm hiểu về quần thể sinh vật và những đặc trưng của nĩ. Vậy quần thể người cĩ những đặc trưng đĩ khơng? Quần thể người cĩ gì khác so với quần thể sinh vật? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hơm nay:

“ QUẦN THỂ NGƯỜI”

Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa quần thể người và quần thể sinh vật khác.

Mục tiêu HĐ 1: HS nêu và giải thích được điểm giống nhau và khác nhau của quần thể người và quần thể sinh vật.

Cách tiến hành:

* GV yêu cầu HS trả lời PHT:

* Trong những đặc điểm dưới đây, những đặc điểm nào cĩ ở quần thể người, ở quần thể sinh vật khác?

Đặc điểm Quần thể người( cĩ/ khơng) Quần thể SV( cĩ/ khơng)

Giới tính Cĩ Cĩ Lứa tuổi Mật độ Sinh sản Tử vong Pháp luật Kinh tế Hơn nhân Giáo dục Văn hĩa ………

* So sánh giữa quần thể người và quần thể sinh vật? Vì sao cĩ sự khác nhau đĩ? * GV yêu cầu các nhĩm thảo luận ( mỗi nhĩm 5-10 HS). Sau thảo luận, cả nhĩm thống nhất câu trả lời và mỗi HS phải tự điều chỉnh bài của mình.

* GV yêu cầu các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận ở từng nội dung.

* GV làm trọng tài, cố vấn, đánh giá kết luận của từng nhĩm và đi đến kết luận chung.

Đặc điểm Quần thể người( cĩ/ khơng) Quần thể SV( cĩ/ khơng)

Giới tính Cĩ Cĩ

Lứa tuổi Cĩ Cĩ

Sinh sản Cĩ Cĩ

Tử vong Cĩ Cĩ

Pháp luật Cĩ Khơng

Kinh tế Cĩ Khơng

Hơn nhân Cĩ Khơng

Giáo dục Cĩ Khơng

Văn hĩa Cĩ Khơng

………

a)* Giống nhau:

- Gồm các đặc trưng: mật độ, tỉ lệ giới tính, thành phần nhĩm tuổi - Cĩ đặc điểm sinh sản và tử vong.

* Khác nhau:

.Quần thể người cịn cĩ những đặc trưng về kinh tế- xã hội như pháp luật, hơn nhân, giáo dục, văn hĩa mà các quần thể khác khơng cĩ.

b) Sự khác nhau đĩ là do con người cĩ lao động và cĩ tư duy.

Hoạt động 2: Đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể người

Mục tiêu HĐ 2: HS nêu được đặc trưng về thành phần nhĩm tuổi của mỗi quần thể người, ý nghĩa của việc nghiên cứu tháp tuổi ở người.

GV phát PHT yêu cầu các nhĩm HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK kết hợp với bài chuẩn bị ở nhà để trả lời câu hỏi:

a. Trong quần thể người thành phần nhĩm tuổi được phân chia như thế nào? b. So sánh tháp tuổi ở quần thể người và quần thể sinh vật?

c. Hãy cho biết trong ba dạng tháp trên, dạng tháp nào cĩ các biểu hiện ở bảng sau:

Biểu hiện Dạng tháp a Dạng tháp b Dạng tháp c Nước cĩ tỉ lệ trẻ em sinh ra hằng năm nhiều

Nước cĩ tỉ lệ tử vong ở người trẻ tuổi cao (tuổi thọ trung bình thấp)

Nước cĩ tỉ lệ tăng trưởng dân số cao Nước cĩ tỉ lệ người già nhiều

Dạng tháp dân số trẻ ( dạng tháp phát triển) Dạng tháp dân số già ( dạng tháp ổn định)

d. Tháp dân số trẻ khác tháp dân số già ở điểm nào?

* Sau khi HS tự làm việc, thảo luận nhĩm, GV chỉ định một số nhĩm báo cáo kết quả thảo luận

* GV làm trọng tài, cố vấn để HS tự đánh giá và điều chỉnh bài làm của mình GV chốt:

a. Người ta chia dân số thành nhiều nhĩm tuổi khác nhau:

b. So sánh tháp tuổi ở quần thể người và quần thể sinh vật: . Giống nhau:

- Đều cĩ 3 dạng (tháp phát triển, tháp ổn định, tháp giảm sút) - Đều thể hiện 3 nhĩm tuổi( trước sinh sản, sinh sản, sau sinh sản) . Khác nhau:

Quần thể người Quần thể sinh vật - Thể hiện khả năng lao động

- Thể hiện số nam, nữ - Vẽ theo tỉ lệ %

- Khơng thể hiện khả năng lao động - Khơng thể hiện số nam, nữ

- Khơng vẽ theo tỉ lệ % c. Biểu hiện Dạng tháp a Dạng tháp b Dạng tháp c Nhĩm tuổi

Trước sinh sản (từ sơ sinh đến 15 tuổi)

Sinh sản và lao động (từ 15 đến

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 87 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w