Phân tích đánh giá định tính

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 82 - 87)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Phân tích đánh giá định tính

Qua phân tích các bài kiểm tra viết sau mỗi tiết dạy thực nghiệm chúng tơi nhận thấy: HS ở lớp TN bước đầu đã hình thành và rèn luyện được NLTH, đặc biệt là NLTH SGK. Cụ thể như sau:

* Về NLTH SGK của HS:

+Năng lực diễn đạt thơng tin thu nhận được bằnghình vẽ

Hình 3.5:Ba dạng tháp tuổi (%)

+ Ở lớp ĐC: Đa số các em làm được BT này nhưng cịn chậm, một số em khơng biết chú thích hoặc nhầm

+ Ở lớp TN, 100%các em chú thích đúng và thời gian làm bài rất nhanh. Điều này chứng tỏ các em cĩ năng lực diễn đạt nội dung bằng hình vẽ tốt.

+ Năng lực diễn đạt thơng tin thu nhận được bằngsơ đồ

Ở đề kiểm tra số 3: Quan sát sơ đồ lưới thức ăn sau:

+Hãy viết các chuỗi thức ăn cĩ sinh vật tiêu thụ cấp 1 là châu chấu? + Kể tên các sinh vật tiêu thụ cấp 2 cĩ trong lưới thức ăn?

* Để làm được bài tập này, HS phải biết phân tích sơ đồ, BT này tương đối dễ nếu các em hiểu được các khái niệm lưới thức ăn, chuỗi thức ăn, mối quan hệ giữa lưới

Ếch Bọ rùa Cây cỏ Châu chấu Diều hâu Gà rừng Hổ Dê Cáo

thức ăn và chuỗi thức ăn, thành phần của một hệ sinh thái hồn chỉnh. Tuy nhiên, cĩ sự khác nhau rất rõ nét trong kết quả làm bài của 2 lớp.

+ Ở lớp ĐC: hầu hết các em khơng hiểu sơ đồ, các em tỏ ra rất lúng túng, thể hiện thái độ lo sợ khi khơng làm được BT. Điểm số đạt được khơng cao.

+ Ở lớp TN: ngay khi nhận đề các em đã tỏ ra phấn chấn vì tự tin mình sẽ làm được, các em làm bài với tốc độ nhanh, đáp án tương đối chính xác và đâỳ đủ. Kết quả bài làm khá cao đã chứng tỏ các em đã hình thành được năng lực phân tích sơ đồ, tìm được ý chính, bản chất được tách ra từ những kiến thức đã học trong SGK.

Như vậy, ở lớp TN các em đã cĩ năng lực diễn đạt thơng tin bằng lời từ sơ đồ tốt hơn so với lớp ĐC.

+ Năng lực diễn đạt thơng tin thu nhận được bằngbảng:

Ví dụ 2: Ở đề kiểm tra số 2: Em hãy lập bảng phân biệt quần thể với quần xã?

Các tiêu chí Quần thể Quần xã

Thành phần sinh vật

- Tập hợp các cá thể cùng một lồi, cùng sống trong một sinh cảnh.

- Tập hợp các cá thể khác lồi, cùng sống trong một sinh cảnh.

Đơn vị - Cá thể - Quần thể

Thời gian hình thành - Được hình thành trong một

thời gian tương đối ngắn

- Được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài

Mối quan hệ

- Chủ yếu là thích nghi về mặt dinh dưỡng, nơi ở, đặc biệt là sinh sản  đảm bảo sự tồn tại của quần thể.

- Khơng cĩ cấu trúc phân tầng

- Mối quan hệ sinh sản của quần thể

- Quan hệ giữa các quần thể là quan hệ dinh dưỡng( quan hệ hỗ trợ, đối địch)

- Cĩ cấu trúc phân tầng + Ở lớp ĐC: Đa số các em chỉ kẻ bảng với 2 cột lớn là 2 khái niệm chứ chưa phân biệt được các đặc điểm khác

+ Ở lớp TN: Hầu hết các em đã biết kẻ bảng với đầy đủ các tiêu chí cần thiết. Các ý so sánh được trình bày ngắn gọn và sắp xếp tương ứng với nhau. Do đĩ, kết quả thu được ở nhĩm lớp TN cũng cao hơn so với nhĩm lớp ĐC. Điều này đã khẳng

định năng lực diễn đạt bằng bảng của HS ở nhĩm lớp TN tốt hơn rất nhiều so với nhĩm lớp ĐC.

+ Năng lực vận dụng kiến thức:

Ví dụ: Ở đề số 4: Với BT: Cho một quần xã sinh vật gồm các quần thể sinh vật sau: cào cào, ếch, cỏ, thỏ, rắn, chuột, đại bàng, vi sinh vật

a) Hãy thành lập lưới thức ăn?

b) Nêu điều kiện để những quần thể đĩ tạo thành một quần xã sinh vật?

c) Nếu loại trừ quần thể thực vật (cỏ, lúa) hoặc đại bàng ra khỏi lưới thức ăn trên thì trạng thái cân bằng của quần xã sẽ biến động như thế nào? Giải thích từng trường hợp, trường hợp nào sẽ gây biến động mạnh nhất?

+ Ở lớp ĐC: Đa số các em trả lời khơng trọn vẹn, đầy đủ câu hỏi, bài làm cịn cĩ nhiều sai sĩt

+ Ở lớp TN: Bài làm của HS tương đối tốt, các em cĩ thể vận dụng kiến thức để trả lời CH một cách vững vàng, khoa học như bài làm của em Giang Tiến Trung lớp 9/ 6 trường THCS Ba Đình như sau

b) Sơ đồ lưới thức ăn:

c) Điều kiện để hình thành một quần xã sinh vật: - Cùng chung sống trong một sinh cảnh

- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài

- Cĩ mối quan hệ tương hổ gắn bĩ với nhau như một thể thống nhất d) Nếu tiêu diệt:

Cào cào Cỏ Rắn Thỏ Chuột ếch đại bàng VSV

- Nếu tiêu diệt đại bàng thì mối quan hệ dinh dưỡng của quần thể cĩ liên quan đến đại bàng sẽ bị biến động, nhưng sau một thời gian quần xã sẽ trở lại cân bằng

- Nếu thực vật bị tiêu diệt thì quần xã sẽ biến động mạnh nhất, trạng thái cân bằng bị biến đổi.

* Về độ bền kiến thức:

Sau khi dạy TN 2 tuần, chúng tơi tiến hành kiểm tra độ bền kiến thức tức là khả năng lưu giữ thơng tin thì thấy rằng:

+ Ở lớp ĐC: kết quả bài kiểm tra sau TN thấp hơn so với kết quả trong TN, chứng tỏ kiến thức của các em đã bị rơi vãi, bài làm cịn cĩ nhiều sai sĩt, khơng đủ ý.

+ Ở lớp TN: chất lượng bài làm vẫn tốt, điểm số cĩ xu hướng ổn định chứng tỏ độ bền kiến thức cao. Điều này chứng tỏ các em đã được rèn luyện các NLTH SGK nên năng lực tư duy được nâng cao rõ rệt

Ngồi việc đánh giá qua các bài kiểm tra, trong quá trình DH qua quan sát trong mỗi giờ lên lớp kết hợp với việc kiểm tra miệng, kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS, chúng tơi cũng đánh giá một số dấu hiệu định tính về hứng thú và mức độ tích cực học tập như sau:

+ Ở lớp TN, HS chuẩn bị bài cũ rất tích cực. Các CH, BT định hướng nghiên cứu trước bài mới được các em chuẩn bị chu đáo nên các em cĩ tâm thế chủ động, tích cực trong tiết học mới.

Ở trên lớp khi được giao CH, BT các em đều tích cực nghiên cứu SGK để hồn thành và xung phong lên trả lời. Ban đầu việc diễn đạt của các em cịn hạn chế nhưng sau vài tiết học các em đã biết trình bày đúng, đủ nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình, các em đã biết cách phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm và mỗi cá nhân đều cố gắng hồn thành nhiệm vụ được giao. Các em hăng hái tranh luận để làm sáng tỏ vấn đề, tình huống đặt ra làm cho khơng khí lớp học rất sơi nổi.

+ Ở lớp ĐC, các em chưa cĩ ý thức chuẩn bị bài cũ. Đa số các em thụ động, chỉ nghe giảng và ghi chép theo những gì GV đọc. Các CH, BT mà GV đưa ra thì các

em khơng tích cực suy nghĩ để trả lời, một số ít em trả lời thì lại khơng đúng trọng tâm CH. Do đĩ, khơng khí lớp học ở lớp ĐC rất trầm, khơng sơi nổi như ở lớp TN.

Tĩm lại, qua các số liệu và sự phân tích, tính tốn thống kê từ các bài kiểm tra của HS cho phép chúng tơi kết luận:

- Việc tổ chức tiến trình phần “ sinh vật và mơi trường” như chúng tơi đã soạn thảo đã phát huy được tính tích cực, tự lực nhận thức của HS, nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức sinh học vào đời sống.

- Các biện pháp sử dụng để rèn luyện NLTH SGK trong DH phần “ sinh vật và mơi trường” đã cĩ tác dụng nâng cao hiệu quả của quá trình DH. Cụ thể là:

+ HS các lớp TN nắm vững nội dung hơn các lớp ĐC.

Kết quả định tính, định lượng ở trên cho phép khẳng định: Các giáo án đã soạn thảo đã hình thành được các NLTH SGK cần cĩ ở HS, từ đĩ các em cĩ khả năng tự mình khám phá, lĩnh hội tri thức, đồng thời khắc sâu, nắm vững bản chất các kiến thức sinh học.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp sử dụng sách giáo khoa trong dạy học phần sinh vật và môi trường sinh học 9 THCS (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(122 trang)
w