Ch−ơng trình n−ớc quốc gia các dạng quy hoạch nguồn n−ớc

Một phần của tài liệu Giáo trình QUY HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC (Trang 27 - 29)

quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc

2.3. Ch−ơng trình n−ớc quốc gia các dạng quy hoạch nguồn n−ớc

2.3.1. Ch−ơng trình quốc gia về phát triển nguồn n−ớc

Ch−ơng trình quốc gia về phát triển nguồn n−ớc xác lập hệ thống chính sách và ch−ơng trình về n−ớc trên toàn quốc nhằm khai thác hiệu quả và hợp lý tài nguyên n−ớc của một quốc gia.

Hệ thống chính sách và các ch−ơng trình quốc gia về n−ớc bao gồm các quyền cam kết về n−ớc, kiểm tra chất l−ợng n−ớc, bảo vệ phân phối n−ớc và tổng hợp thông tin từ các quy hoạch l−u vực sông. Ch−ơng trình quốc gia về phát triển nguồn n−ớc cũng nêu các điều kiện hiện tại, những hoạt động cần làm và những biện pháp dự kiến để h−ớng dẫn các hoạt động có ảnh h−ởng đến phạm vi toàn quốc trong t−ơng lai. Quan trọng hơn, ch−ơng trình quốc gia về phát triển nguồn n−ớc phải đảm bảo đ−ợc những hoạt động cấp Chính phủ nhằm thống nhất các kế hoạch và ch−ơng trình liên quan đến n−ớc của tất cả các cơ quan Chính phủ, kể cả phát triển đô thị, công nghiệp, t−ới tiêu, thuỷ điện, mỏ và các phát triển t− nhân.

Cơ sở của việc lập ch−ơng trình quốc gia về phát triển nguồn n−ớc là các mục tiêu quốc gia có liên quan đến sử dụng khai thác nguồn n−ớc bao gồm:

• Xoá đói giảm nghèo;

• Tăng tr−ởng kinh tế;

• Phát triển khu vực;

• Duy trì môi tr−ờng lành mạnh;

Với các mục tiêu kế hoạch chung của quốc gia, các mục tiêu về nguồn n−ớc cấp quốc gia th−ờng bao gồm các vấn đề sau:

- Tối −u hoá những lợi ích đa mục tiêu từ tài nguyên n−ớc, đất đai và các tài nguyên thiên nhiên khác

- Tối −u hoá sản xuất điện năng trong khuôn khổ những hạn chế khác - Phòng chống lũ lụt

- Cung cấp n−ớc thích đáng cho dân sinh và công nghiệp

- Duy trì chất l−ợng n−ớc theo các tiêu chuẩn chất l−ợng đã xác lập - Duy trì môi tr−ờng bền vững theo những h−ớng dẫn đã đặt ra - Phát triển giao thông thuỷ và duy trì phát triển thủy sản

- Đảm bảo khả năng bền vững tài chính của các dự án và ch−ơng trình.

2.3.2. Quy hoạch l−u vực về nguồn n−ớc

Quy hoạch nguồn n−ớc cấp l−u vực vạch ra chính sách và ch−ơng trình về n−ớc trên một l−u vực sông nhằm khai thác hiệu quả và hợp lý tài nguyên n−ớc trên l−u vực. Mục đích của Quy hoạch l−u vực là đ−a ra h−ớng dẫn để đảm bảo sử dụng có hiệu quả nguồn n−ớc trên l−u vực nhằm đáp ứng tốt nhất các mục tiêu và mục đích quốc gia và vùng lãnh thổ. Quy hoạch l−u vực vì thế phải bao gồm một tài liệu xác định, lựa chọn và kế hoạch thực hiện các dự án, quy chế và cam kết về n−ớc. Quy hoạch này tổng hợp tất cả các dữ liệu thích hợp hiện có lập thành văn bản tất cả các dự án đang tồn tại, các quy định và cam kết về n−ớc, đ−a ra các ph−ơng án quản lý tổ chức và vật chất các nguồn n−ớc phù hợp với các mục tiêu và mục đích đã đề ra. Các điều kiện sử dụng n−ớc và các ph−ơng án đ−ợc lập theo thời hạn hiện tại, 10 năm, 25 năm và 50 năm. Do những dữ liệu thu thập đ−ợc ngày càng tăng cùng với sự thay đổi về mục tiêu nên Quy hoạch l−u vực phải đ−ợc thay đổi và cập nhật th−ờng kỳ. Quy hoạch l−u vực sẽ là văn bản chính thức h−ớng dẫn mọi hoạt động quy hoạch của Chính phủ và khu vực t− nhân của tất cả các ngành có thể sử dụng hay tác động đến các nguồn n−ớc của l−u vực.

Phạm vi của quy hoạch l−u vực sẽ đề cập đến mọi nguồn n−ớc trong l−u vực và sử dụng các nguồn n−ớc này trong cũng nh− ngoài phạm vi l−u vực. Khi lập các quy hoạch l−u vực cần xem xét trong mối quan hệ sự liên đới với các l−u vực khác.

Các mục tiêu và mục đích mà phát triển nguồn n−ớc l−u vực th−ờng h−ớng tới bao gồm:

a. Quản lý các nguồn n−ớc theo cách nhằm đảm bảo tối đa hoá các lợi ích kinh tế xã hội và môi tr−ờng trong sạch đã đ−ợc nêu trong các mục tiêu quốc gia.

b. Hoàn thành hoặc tiến hành các dự án và ch−ơng trình phù hợp với luật pháp và quy định Quốc gia cũng nh− các lịch trình đặt ra nhằm đáp ứng các nhu cầu phụ thuộc vào n−ớc.

Hệ thống chính sách ảnh h−ởng đến quy hoạch n−ớc l−u vực sông có thể bao gồm:

• Các quy định pháp luật về n−ớc, thiết kế công trình và quản lý nguồn n−ớc;

• Quy định về thứ tự −u tiên đối với các đối t−ợng dùng n−ớc;

• Các chính sách đảm bảo bền vững về môi tr−ờng;

• Quy định các loại phí hay −u đãi có liên quan đến các dịch vụ về n−ớc: cấp n−ớc, t−ới, tiêu, phòng lũ..., ở mức đủ để đáp ứng mọi chi phí hoạt động quản lý khai thác nguồn n−ớc;

• Các quy định liên quan đến lựa chọn và vận hành các công trình phù hợp với các thoả thuận và cam kết pháp lý của l−u vực, Quốc gia và quốc tế;

• Quy định đảm bảo sự công bằng giữa các đối t−ợng sử dụng n−ớc...

Quy hoạch l−u vực và Ch−ơng trình về n−ớc cấp quốc gia bổ sung cho nhau, có sự phụ thuộc hai chiều lẫn nhau. Những chi tiết về tài nguyên n−ớc và tiềm năng phát triển của quy hoạch l−u vực sẽ cung cấp cho Ch−ơng trình về n−ớc cấp quốc gia. Trong khi đó, các quyết định điều chỉnh về chính sách, kinh tế và công trình xuất phát từ Chiến l−ợc quốc gia về phát triển nguồn n−ớc phải đ−ợc phản ánh trong quy hoạch l−u vực.

Một phần của tài liệu Giáo trình QUY HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)