Chi phí lao động 20.000 công 265 5.300

Một phần của tài liệu Giáo trình QUY HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC (Trang 65 - 68)

II. Thu nhập thuần tuý sau khi có dự án

a. Chi phí lao động 20.000 công 265 5.300

b. Chi phí đầu vào 3.583.500

Giống 7.500 kg 85 637.500 Phân chuồng 200.000 tấn 8,4 1.680.000 Đạm 2.500 kg 168 420.000 Lân 1.200 kg 280 336.000 Kali 2.500 kg 84 210.000 Thuốc trừ sâu 60.000 kg 5 300.000 c. Thuê máy 524.160 d. Thuỷ lợi phí 655.200

e. Thuế nông nghiệp 579.600

3. Giá trị thu nhập thuần tuý 2.965.504

Tổng hợp:

- Diện tích hạn giảm từ 10% đến 30% năng suất là 8242 ha, lấy trung bình giảm 15% năng suất

- Năng suất lúa vụ Đông Xuân lấy theo tài liệu thống kê của Hải Hậu năm 1999: 7.560 kg/ha

- Thu nhập tăng sau dự án trên 8242 ha bị hạn là: 8242 x 1.749.434 = 14.418.839.973 đồng.

3.6. Giá n−ớc và định giá n−ớc

N−ớc là loại hàng hoá đặc biệt và rất khó định giá. Theo quy luật giá trị thì giá trị của 1 m3 n−ớc là l−ợng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng l−ợng n−ớc đó. Tuy nhiên, không phải lúc nào giá trị của n−ớc cũng đ−ợc đánh giá nh− vậy. Chẳng hạn n−ớc sử dụng cho cải tạo môi tr−ờng, đảm bảo yêu cầu sinh thái thì không thể tính đ−ợc bằng tiền hoặc sản phẩm mà nó tạo ra. Vì vậy, việc định giá n−ớc là một công việc rất khó khăn, nó không phải chỉ phụ thuộc vào nhà sản xuất hoặc nhu cầu của ng−ời sử dụng nó mang tính xã hội cao và cần có sự can thiệp của nhà n−ớc.

Vấn đề cần quan tâm là việc định giá n−ớc nh− thế nào cho một dự án phát triển nguồn n−ớc. Giá n−ớc quá cao và lớn hơn giá trị của nó thì ng−ời nông dân sẽ không sử dụng n−ớc từ dự án. Ng−ợc lại nếu giá n−ớc thấp sẽ có nhiều ng−ời sử dụng n−ớc nh−ng có thể việc đầu t− sẽ bị lỗ do suất đầu t− cao. Bởi vậy, việc định giá n−ớc theo quan điểm kinh tế là một vấn đề phức tạp và phải đ−ợc xem xét từ các khía cạnh: của ng−ời đầu t− vào dự án thuỷ lợi; của ng−ời nông dân; của chiến l−ợc phát triển kinh tế của nhà n−ớc; vấn đề xã hội và sinh thái.

Một giá n−ớc đ−ợc gọi là tối −u nếu nó làm tăng thu nhập quốc dân nh−ng có thể lại không có lợi đối với ng−ời đầu t− vào dự án thuỷ lợi. Khi đó nhà n−ớc sẽ có biện pháp trợ giá cho ng−ời nông dân hoặc bù lỗ cho ng−ời đầu t− vào dự án.

Nói tóm lại, việc định giá n−ớc không chỉ dựa trên quan điểm tài chính, quan điểm kinh tế mà còn phải chú ý đến đến khía cạnh xã hội môi tr−ờng và sinh thái. Do vậy, nhà n−ớc cần có sự can thiệp nhất định trong quá trình định giá n−ớc đối với các dự án phát triển nguồn n−ớc.

Chơng 4

Một phần của tài liệu Giáo trình QUY HOẠCH QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)