thị trường khác.
Ba là: Yêu cầu ngày càng cao về các tiêu chuẩn hàng nông sản như vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận xuất xứ. Nhằm bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và cũng là một biện pháp để bảo hộ thị trường trong nước, các quốc gia trên thế giới hiện nay đang áp dụng ngày càng nhiều các hàng rào kỹ thuật. Việt Nam cũng đưa ra nhiều quy định về quy cách, phẩm chất hàng nông sản, đặc biệt là nguyên liệu đầu vào, để đảm bảo chiến lược xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Với sự quan tâm đầu tư chưa đúng mức đối với vấn đề này, đặc biệt là với sản phẩm gỗ, sản phẩm chăn nuôi và trồng trọt, Lào đang đứng trước nhiều vấn đề trong xuất khẩu nông sản, kể cả với thị trường Việt Nam và các thị trường khác.
Bốn là: Cạnh tranh gay gắt của nước chủ nhà Việt Nam các quốc gia khác. Cũng là nước chú trọng sản xuất và xuất khẩu nông sản, Việt Nam và một số quốc gia có hàng hóa xuất khẩu vào Việt Nam như Thái Lan, Trung Quốc là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Lào. Với danh mục sản phẩm xuất khẩu tương đồng và không có thế mạnh riêng như gạo, cà phê…Lào càng đứng trước sự cạnh tranh ngày một lớn của các quốc gia này. Một số mặt hàng như gỗ, sản phẩm gỗ là thế mạnh cạnh tranh lại phụ thuộc quá nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, nên sẽ giảm trong thời gian tới.
4.3. Định hướng xuất khẩu hàng nông sản của nước CHDCND Lào sang thị trường Việt Nam. trường Việt Nam.
Trong kế hoạch 5 năm lần thứ VII (2011 – 2015), CDCDND Lào đưa ra định hướng xuất khẩu nông sản sang thị trường Việt Nam như sau:
• Tập trung xuất khẩu các sản phẩm nông sản chế biến, hạn chế xuất khẩu nông sản thô,
nhằm gia tăng giá trị xuất khẩu.
Nam, vừa khai thác lợi thế thương mại, vừa là điều kiện phát triển tốt đối với một nước không có biển như Lào. Hiện tại Việt Nam đã đồng ý cho Lào cùng khai thác cảng Vũng Áng – đây là một điểm quan trọng để thúc đẩy xuất khẩu của Lào.
• Gỗ và sản phẩm gỗ sẽ giảm dần việc sử dụng nguyên liệu tự nhiên, hướng đến nguyên
liệu trồng. Việt Nam là một thị trường xuất khẩu gỗ lớn của Lào, cần tiếp tục tập trung khai thác.
• Tiếp tục đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm như cao su, cà phê, hạt điều, gia súc, nếp, lá thuốc lá…
• Đa dạng hóa các hình thức xuất khẩu nhằm tăng kim ngạch.
• Xây dựng cơ cấu xuất khẩu nông sản sang Việt Nam bền vững, nối kết từ sản xuất đến
xuất khẩu.
Với những định hướng như vậy, CHDCND Lào và Việt Nam phấn đấu đến năm 2015 sẽ đạt tổng kim ngạch xuất nhập khẩu là 2 tỷ USD, trong đó Lào xuất sang Việt Nam là 1,2 tỷ USD.
Về phía Việt Nam cũng đưa ra kế hoạch nhập khẩu các mặt hàng đến năm 2015, trong đó có các mặt hàng nông sản. Tuy nhiên, Việt Nam chỉ chú trọng nhập khẩu các mặt hàng nông sản làm nguyên liệu, còn lại đưa vào kiểm soát các mặt hàng nông sản chế biến, tiêu dùng, khuyến khích dùng hàng trong nước.
Trong kế hoạch nhập khẩu của Việt Nam, một số mặt hàng Lào có lợi thế sản xuất để xuất khẩu như:
• Bông: Đây là sản phẩm Lào có thể sản xuất được với số lượng nhiều. Nhưng hiện
tại vẫn chưa xuất khẩu được sang Việt Nam. Việt Nam dự định nhập 1,4 triệu USD vào năm 2015 với dự đoán tăng trưởng bình quân là 16,1%/năm.
• Lá thuốc lá: Sản phầm này Lào đã xuất khẩu sang Việt Nam, tuy nhiên kim ngạch
chưa cao, trong lúc Việt Nam có nhu cầu nhập khẩu lớn, khoảng 470.000 USD vào năm 2015, mức tăng bình quân là 9,6%/năm.
triệu USD vào năm 2015, mức tăng bình quân là 11,8%.
• Cao su các loại: Lào mới xuất khẩu cao su vào Việt Nam một vài năm gần đây. Hiện
tại Lào đang trồng rất nhiều cao su, vì vậy, cần chú trọng thúc đẩy mặt hàng này để chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị 900.000 USD nhập khẩu năm 2015.
• Thức ăn gia súc và nguyên liệu: Lào đã xuất vào Việt Nam ngô, sắn…. Việt Nam có
dự tính nhập 4 triệu USD thức ăn gia súc và nguyên liệu vào 2015. Do vậy, Lào cần đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng truyền thống này.
TT Mặt hàng chủ yếu Đơn vị tính
Năm 2005 Năm 2010 2011 Năm 2015
Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị 1 Bông 1000T 150 170 353 664 380 730 1.400 31,3 16,1 2 Dầu mỡ động, thực vật 192 705 780 1.400 29,7 14,7
3 Nguyên, phụ liệu thuốc lá 164
297 300 470 12,7 9,6 4 Sữa 279 716 800 1.300 20,8 12,7 5 Gỗ và sản phẩm gỗ 651 1.147 1.270 2.000 12,0 11,8