7. Kết cấu đề tài
2.1 Tổng quan về khách sạn Saigon Morin Huế
2.1.1 Vị trí khách sạn
Tên Tiếng Việt: Khách sạn Saigon Morin Huế
Tên giao dịch quốc tế: Hotel Saigon Morin – Viet Nam Xếp hạng:
Ra đời từ năm 1901, khách sạn Saigon Morin nổi tiếng với ba cái nhất là khách sạn du lịch sớm nhất, độc nhất và lớn nhất ở Cố đơ Huế. Đây là khách sạn lớn nhất Huế và miền Trung vào đầu thế kỉ XX. Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, tính đến nay đã được hơn 110 năm, lúc đầu chỉ là một nhà hàng kinh doanh ăn uống và một rạp chiếu bĩng, đến nay khách sạn Saigon Morin đã trở thành khách sạn 4 sao với 184 phịng với nhiều loại khác nhau và được trang bị sang trọng, cao cấp.
Khách sạn cách sân bay Phú Bài 15km, cách biển Thuận An 12km, ga xe lửa 2km. Du khách cĩ thể đến khách sạn bằng nhiều phương tiện khác nhau như ơ tơ, xe lai hay xích lơ, đồng thời cũng rất thuận tiện trong việc tham quan các điểm du lịch ở Huế như Đại Nội, chợ Đơng Ba, chùa Thiên Mụ, Lăng Cơ, Bạch Mã….
Phúc
thành phố Huế, ngay đầu cầu Tràng Tiền lịch sử, bên bờ Nam dịng sơng Hương thơ mộng, quyến rũ và lãng mạn. Hơn thế nữa, với 4 mặt tiền đường trung tâm: Hồng Hoa Thám – Lê Lợi – Hùng Vương – Trương Định, giúp du khách dễ dàng tiếp cận khách sạn. Khách sạn Saigon Morin cĩ được một vị trí cĩ một khơng hai ở Huế và tạo nên view đẹp cho khách du lịch.
Để phục vụ nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của khách hàng, khách sạn luơn đưa ra những chương trình hoạt động mới, như các kì ẩm thực kết hợp khẩu vị Âu Á và những mĩn ăn từ dân dã cho đến các mĩn ăn của các bậc vua quan triều đình Huế ngày xưa tại Morin Restaurant, Cafeteria, Garden Rendezvous, Panorama Bar, Royal Cuisine Restaurant. Bên cạnh đĩ khách sạn cịn cĩ những chương trình trình diễn văn hĩa cung đình Huế , đặc biệt là loại hình nhã nhạc cung đình Huế – loại hình được UNESCO cơng nhận di sản thế giới. Chính vì vậy, khách sạn Saigon Morin Huế luơn tạo được ấn tượng đẹp trong lịng du khách đến với Huế.
2.1.2 Thiết kế khách sạn Saigon Morin
Khách sạn Saigon Morin được xây dựng năm 1901 theo kiến trúc Pháp cổ, đẹp và ấn tượng, sân vườn rộng, nhà hàng ngồi trời, phịng ốc rộng, thống. Đến nay, Khách sạn Saigon Morin vẫn giữ được nét đặc trưng bao nhiêu năm qua, là sự kết hợp hồn mỹ giữa nét cổ điển và nét hiện đại. Tịa nhà được đặc trưng bởi màu tím nhạt tựa như màu của hoa đậu biếc hay phảng phất của màu cánh sen tím, bởi vậy trong lối kiến trúc ấy đã cĩ câu “Chớ bảo xuân tàn hoa rụng hết, ngồi sân đêm trước một nhành sen” ý muốn nĩi đến màu sắc trang nhã của tịa nhà trên nền kiến trúc Pháp cổ.
Bằng sự điêu luyện, tinh tế của lối kiến trúc này, tịa nhà khách sạn được xây dựng theo hình chữ nhật, trong đĩ bao gồm hai cổng chính: Cổng tiền sảnh dành cho quan khách; Cửa hậu dành cho CBCNV và khách giao dịch thơng thường. Ở giữa là sân vườn rộng rãi cĩ sức chứa gần 500 khách, một bãi đậu xe rộng gần 400m2, một khu hồ bơi với diện tích khoảng trên dưới 150m2.
Chất cổ điển và hiện đại cịn được thể hiện qua khơng gian bên trong của khách sạn. Nội thất của khách sạn được bố trí hợp lí mang tính thẩm mỹ cao tạo nên một khơng gian rộng rãi, sang trọng. Hầu hết bên trong các phịng được trang trí bằng đồ gỗ sang trọng và đảm bảo chất lượng. Để chống ồn, các cửa sổ đều dùng bằng loại cửa Euro Window, bên cạnh đĩ, nệm cũng như đèn ngủ đều được trang bị loại tốt nhất. Tất
Phúc
cả mọi vật dụng đều được sắp xếp hợp lí, thuận tiện cho sinh hoạt mang lại cảm giác thoải mái ấm cúng.
Bằng tất cả lối kiến trúc Pháp cổ kết hợp tính hiện đại, cĩ thể nĩi tịa nhà khách sạn Saigon Morin xứng đáng là một trong những “viên ngọc quý” cịn lại sau hơn một thế kỉ của ngành du lịch Việt Nam.
2.1.3Sơ lược lịch sử khách sạn
Năm 1901, ơng A. Bogeart – một quân nhân Pháp xây dựng khách sạn và đi vào hoạt động với cái tên Bogeart, vừa là khách sạn lưu trú đồng thời là nhà khách của chính phủ Nam triều và Chính phủ bảo hộ (Tịa khâm sứ Trung kì) – một bộ phận du lịch của phịng Đơng Dương thuộc Pháp.
Năm 1904, sau cơn bão Giáp Thìn, khách sạn bị hư hỏng nặng, ơng Bogeart cho tu sữa và chuyển nhượng lại cho nhà tư sản Guérin. Từ đĩ khách sạn hoạt động với cái tên A. Guérin – Grand hotel de Hué (A. Guérin – khách sạn lớn nhất Huế).
Năm 1907, khách sạn được chuyển nhượng cho anh em nhà Morin làm chủ và cĩ tên là Morin Frères (Morin huynh đệ).
Những năm sau năm 1929, khách sạn bước vào giai đoạn hưng thịnh nhất trong lịch sử phát triển từ trước tới giờ, số phịng tăng lên 70 phịng với 120 chổ và được bổ sung một số dịch vụ như: Café , quầy rượu, rạp chiếu phim, câu lạc bộ giải trí,…
Năm 1954, người Pháp rút về sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, khách sạn được giao lại cho ơng Nguyễn Văn Yến kinh doanh và được đầu tư tu sửa lại thành hãng buơn lớn.
Đến năm 1957, Ngơ Đình Cẩn đại diện cho chính phủ miền Nam Việt Nam đã tịch thu tồn bộ cơ sở Morin cho chính phủ Sài Gịn thuê làm trường Đại học Huế.
Sau ngày miền Nam giải phĩng (1975 – 1988), khách sạn được tiếp tục dùng làm cơ sở của Đại học Tổng hợp Huế. Năm 1991, tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển cho Cơng ty du lịch Thừa Thiên Huế, do ơng Dương Quang Thường làm giám đốc và khách sạn Morin được chuyển về nguyên thủy là kinh doanh khách sạn, tuy nhiên quy mơ khơi phục chỉ được 52 phịng ngủ, chất lượng phịng ngủ và tiện nghi sinh hoạt cịn thấp so với yêu cầu phục vụ khách quốc tế. Đối tượng phục vụ chủ yếu lúc bấy giờ là khách cĩ khả năng thanh tốn thấp.
Năm 1992, khách sạn được bàn giao sang Ban tài chính Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế và hợp tác liên doanh cùng cơng ty du lịch Sài Gịn với tỉ lệ gĩp vốn liên doanh 50÷50. Năm 1994, cơng ty liên doanh Saigon Tourist Morin Huế ra đời với quy mơ127 phịng ngủ, trong đĩ cĩ 32 phịng Standart, 84 phịng Deluxe, 7 phịng Junior Suite, 2 phịng
Phúc
Morin Suite và 2 phịng Excutive; được xếp hạng 3 sao, đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đến ngày 26/3/1995, sau 5 năm cải tạo nâng cấp, khách sạn được chính thức khai trương đi vào hoạt động do ơng Nguyễn Ngọc Ánh làm giám đốc.
Trong khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 1998 khách sạn Saigon Morin tiếp tục được nâng cấp , với tổng giá trị cơng trình sau cải tạo là 107.454 triệu VNĐ.
Đầu năm 2000, khách sạn được chuyển giao cho cơng ty du lịch Hương Giang – Sở du lịch Thừa Thiên Huế. Và hiện nay, khách sạn Saigon Morin là liên doanh giữa Cơng ty du lịch Hương Giang và Saigon Tourist.
Tháng 10/2001, khách sạn Saigon Morin được tổng cục Du lịch Việt Nam xếp hạng khách sạn (4 sao) đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Từ tháng 10/2003 đến tháng 6/2004, khách sạn được xây dựng thêm tầng 3 (thêm 53 phịng ngủ và 1 quầy Panorama) nâng tổng số phịng ngủ lên 178 phịng. Đồng thời nâng cấp bổ sung đa dạng các dạng du lịch như dịch vụ vận chuyển, beauty salon, bể bơi, quầy lưu niệm,…
Đầu tháng 2/2005, Cơng ty liên doanh Saigon Tourist Morin Huế được đổi tên thành cơng ty TNHH Saigon Morin – Huế.
Trong quá trình hoạt động, khách sạn cĩ sữa chữa nâng cấp vào năm 2007, nâng tổng số phịng ngủ lên 184 phịng và giữ nguyên quy mơ từ đĩ đến nay.
Trong quá trình hoạt động, khách sạn đã đĩn về và phục vụ nhiều nhà văn hĩa, nhà thơ nổi tiếng cũng như các vị khách quý trong và ngồi nước như: Thống chế Joffre và Foch, nhà văn lớn của Pháp Andre Maulraux 4, Sylvain Le’vy, Le’opold Cadie’re, …, tướng Catroux của Cuba, vua Lào Siso Wath, thái tử Campuchia Norodom Sihanouk, vua và hồng hậu Thụy Điển (02/2004), phu nhân tổng thống Pháp – bà Bernadette Chirac (07/10/2004), hồng tử Hà Lan Williem Alexander (02/10/2005), ơng Roger Moore (diễn viên đĩng điệp viên 007), vua hề Charlot, phĩ thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng (02/10/2006), thủ tướng Lê Khả Phiêu và Bộ trưởng quốc phịng Phùng Quang Thanh (26/03/2010),…
2.1.4 Chức năng nhiệm vụ chung của khách sạn
Khách sạn Saigon Morin – Huế là doanh nghiệp nhà nước cĩ tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế độc lập, cĩ con dấu và tài khoản riêng.
Tuy là một đơn vị liên doanh nhưng khách sạn vẫn tự chủ trong kinh doanh, tự khai thác thị trường và lựa chọn nguồn khách.
Chức năng chính:
Phúc
khách quốc tế và khách nội địa cĩ nhu cầu.
- Tổ chức dịch vụ khác như cưới hỏi, hội nghị, thơi nơi,… Nhiệm vụ chung:
- Nâng cao hiệu quả chất lượng phục vụ khách.
- Tổ chức các bộ máy kinh doanh phục vụ nhằm đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của khách trên cơ sở nhằm hồn thiện các chính sách đã đề ra.
- Sử dụng, quản lí tốt các cơ sở vật chất kĩ thuật, các nguồn lực như lao động, vốn, đảm bảo tốt đời sống của cán bộ cơng nhân viên khách sạn.
- Thực hiện tốt các chỉ tiêu, kế hoạch của cơng ty, sở du lịch đề ra. - Thực hiện các quy định của pháp luật về kinh doanh khách sạn. - Đảm bảo hồn thành các khoản nộp ngân sách nhà nước.
2.1.5 Sản phẩm kinh doanh của khách sạn
Khách sạn Saigon Morin Huế là khách sạn 4 sao đạt tiêu chuẩn quốc tế, ngồi 2 lĩnh vực kinh doanh chính là dịch vụ lưu trú và dịch vụ ăn uống, khách sạn cịn kinh doanh thêm các dịch vụ bổ sung với nhiều loại hình như: Dịch vụ giặt là; Dịch vụ hội nghị, hội thảo; Dịch vụ đặt vé máy bay; Dịch vụ đưa đĩn khách sân bay; Quầy hàng lưu niệm; Tranh thêu tay XQ; Các vật dụng cho người khuyết tật; Dịch vụ cho thuê xe; Bãi đổ xe; Quầy thu đổi ngoại tệ; Bàn hướng dẫn tour tham quan; Du thuyền và thưởng thức ca Huế; Dịch vụ y tế; Dịch vụ trơng trẻ; Dịch vụ Internet; Dịch vụ sauna massage; Dịch vụ cắt tĩc và chăm sĩc sắc đẹp; Phịng tập thể dục; Hồ bơi ngồi trời; Bàn chơi Bi-a.
2.1.6 Cơ cấu tổ chức của khách sạn
Xây dựng một mơ hình cơ cấu tổ chức khoa học, linh hoạt, tối ưu và phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp đĩng vai trị rất quan trọng. Nĩ giúp doanh nghiệp sử dụng tốt nguồn nhân lực, tạo mơi trường làm việc tốt, phát huy tính sáng tạo của mỗi cá nhân, từ đĩ tăng khả năng thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ đã đặt ra.
Bộ máy tổ chức của khách sạn Saigon Morin Huế được tổ chức theo mơ hình hỗn hợp trực tuyến – chức năng.
Chịu trách nhiệm lớn nhất và cĩ vai trị quyết định trong khách sạn là Ban giám đốc với 1 Giám đốc và 2 Phĩ giám đốc. Bên dưới cĩ 2 khối bộ phận:
- Khối văn phịng: gồm 3 phịng: Tổ chức hành chính; Tài chính kế tốn; Sales và Marketing.
- Khối tác nghiệp: gồm 6 bộ phận: Bộ phận lễ tân; Bộ phận buồng; Bộ phận nhà hàng; Bộ phận bếp; Bộ phận kĩ thuật; Bộ phận bảo vệ.
(Nguồn: Phịng Hành chính khách sạn Saigon Morin Huế)
Sơ đồ 3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí
BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG SALES & MARKETING PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ TỐN PHỊNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH
Kinh doanh Marketing
Xúc tiến bán tour Xúc tiến bán tiệc R & D Kế tốn tổng hợp Kế tốn thu chi Kế tốn cơng nợ Kế tốn kho Thu ngân Lao động Tiền lương Đào tạo Văn thư BP. Lễ tân Tour desk Tổng đài Đặt phịng Trực sảnh NV hành lý BP.Buồng Phục vụ phịng Trực tầng Giặt là Tạp vụ Massage BP. Nhà hàng Phục vụ bàn Bar Room service Hồ bơi BP. Bếp Chế biến Lị bánh Bếp tập thể BP. Kỹ thuật Điện lạnh – điện tử Điện – nước Trang trí Cây cảnh Bảo vệ An ninh Khách sạn Tính mạng Tuần tra Kiểm sốt Kế hoạch – thống kê – phân tích
Vi tính Vật tư
Thủ kho
Phúc
2.1.7. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Saigon Morin giai đoạn2009 - 2011 2009 - 2011
Bảng 1. Kết quả kinh doanh của khách sạn Sài Gịn Morin (2009- 2011)
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 SL % SL % SL % +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu 49.074 100 45.148 100 51.469 100 -3.926 92 6.321 114,0 - DT lưu trú 30.917 63,0 26.326 58,3 31.159 60,5 -4.591 85,2 4.833 118,4 - DT ăn uống 14.231 29,0 14.714 32,6 16.336 31,7 483 103,4 1.622 111,0 - DT dịch vụ bổ sung 3.926 8,0 4.108 9,1 3.974 7,7 182 104,6 -134 96,7 2. Tổng chi phí 34.063 100 30.332 100 34.725 100 -3.731 89,0 4.393 114,5 3. Lợi nhuận 15.011 100 14.816 100 16.774 100 -195 98,7 1.958 113,2 4. Nộp ngân sách 6.123 100 6.821 100 7.025 100 698 111,3 204 103,0
5. Lợi nhuận sau thuế 8.888 100 7.995 100 9.749 100 -893 89,9 1.754 121,9
(Nguồn: Phịng Kế tốn khách sạn Saigon Morin Huế)
- Về doanh thu: Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu của khách sạn giảm vào năm 2010 và tăng mạnh trở lại vào năm 2011. Cụ thể năm 2010 so với 2009 doanh thu của khách sạn giảm 3.926 triệu đồng tương đương giảm 8%. Trong đĩ, đặc biệt doanh thu từ dịch vụ lưu trú giảm hơn 4.000 triệu đồng, lượng giảm lớn so với việc tăng khơng đáng kể doanh thu từ dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung, chính điều này làm cho doanh thu của khách sạn giảm vào năm 2010. Tổng lượt khách của khách sạn vào năm 2010 giảm, làm doanh thu từ dịch vụ lưu trú, một trong hai lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn giảm tương ứng. Điều này cĩ thể được giải thích là do sự tác động của điều kiện khách quan, dịch bệnh, sự bất ổn của kinh tế thế giới làm cho khách hàng thắt chặt chi tiêu, hạn chế tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ khơng cần thiết, trong đĩ cĩ du lịch. Hơn thế nữa, trong mơi trường cạnh tranh gay gắt, thị trường khách du lịch vừa giảm về lượng lại bị chia sẻ cho nhiều doanh nghiệp, do đĩ, việc cĩ ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn cũng là điều dễ hiểu. Vào năm 2011, doanh thu của khách sạn tăng 14% tương ứng hơn 6.000 triệu đồng so với năm 2010. Trong đĩ, doanh thu từ dịch vụ lưu trú tăng 4.833 triệu đồng (18,4%), từ dịch vụ ăn uống tăng 1.622 triệu
Phúc
đồng (11,0%) trong khi doanh thu từ dịch vụ bổ sung giảm khơng đáng kể là 134 triệu đồng (- 3,3%). Cĩ được kết quả này là nhờ những nỗ lực của tồn thể ban lãnh đạo và nhân viên của khách sạn trong việc khẳng định thế mạnh cạnh tranh của khách sạn: chất lượng và dịch vụ hồn hảo. Cả hai lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn là lưu trú và ăn uống đều cĩ doanh thu tăng trong năm 2011. Điều này chứng tỏ khách sạn khơng chỉ chú trọng thu hút khách nhờ vào thương hiệu mà cịn khơng ngừng hồn thiện chất lượng dịch vụ để tăng các khoản chi tiêu trên một lượt khách trong thời gian lưu trú.
- Về chi phí: Cĩ thể thấy nổi bật ở khách sạn Sài Gịn Morin chính là sự chú trọng các chính sách mơi trường và chính sách tiết kiệm. Đây chính là lý do chủ yếu giải thích tại sao mặc dù cĩ nhiều biến động về doanh thu nhưng chi phí của khách sạn trong 3 năm từ 2009 đến 2011 chỉ cĩ giảm, biến động tăng thì khơng đáng kể. Cụ thể là 2010 so với 2009, tổng chi phí của khách sạn giảm 3.731 triệu đồng (11%). Chi phí của khách