Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Saigon Morin giai đoạn 2009-

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức của cán bộ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn saigon morin huế (Trang 44 - 46)

7. Kết cấu đề tài

2.1.7. Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Saigon Morin giai đoạn 2009-

2009 - 2011

Bảng 1. Kết quả kinh doanh của khách sạn Sài Gịn Morin (2009- 2011)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 So sánh 2010/2009 2011/2010 SL % SL % SL % +/- % +/- % 1. Tổng doanh thu 49.074 100 45.148 100 51.469 100 -3.926 92 6.321 114,0 - DT lưu trú 30.917 63,0 26.326 58,3 31.159 60,5 -4.591 85,2 4.833 118,4 - DT ăn uống 14.231 29,0 14.714 32,6 16.336 31,7 483 103,4 1.622 111,0 - DT dịch vụ bổ sung 3.926 8,0 4.108 9,1 3.974 7,7 182 104,6 -134 96,7 2. Tổng chi phí 34.063 100 30.332 100 34.725 100 -3.731 89,0 4.393 114,5 3. Lợi nhuận 15.011 100 14.816 100 16.774 100 -195 98,7 1.958 113,2 4. Nộp ngân sách 6.123 100 6.821 100 7.025 100 698 111,3 204 103,0

5. Lợi nhuận sau thuế 8.888 100 7.995 100 9.749 100 -893 89,9 1.754 121,9

(Nguồn: Phịng Kế tốn khách sạn Saigon Morin Huế)

- Về doanh thu: Từ bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy doanh thu của khách sạn giảm vào năm 2010 và tăng mạnh trở lại vào năm 2011. Cụ thể năm 2010 so với 2009 doanh thu của khách sạn giảm 3.926 triệu đồng tương đương giảm 8%. Trong đĩ, đặc biệt doanh thu từ dịch vụ lưu trú giảm hơn 4.000 triệu đồng, lượng giảm lớn so với việc tăng khơng đáng kể doanh thu từ dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung, chính điều này làm cho doanh thu của khách sạn giảm vào năm 2010. Tổng lượt khách của khách sạn vào năm 2010 giảm, làm doanh thu từ dịch vụ lưu trú, một trong hai lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn giảm tương ứng. Điều này cĩ thể được giải thích là do sự tác động của điều kiện khách quan, dịch bệnh, sự bất ổn của kinh tế thế giới làm cho khách hàng thắt chặt chi tiêu, hạn chế tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ khơng cần thiết, trong đĩ cĩ du lịch. Hơn thế nữa, trong mơi trường cạnh tranh gay gắt, thị trường khách du lịch vừa giảm về lượng lại bị chia sẻ cho nhiều doanh nghiệp, do đĩ, việc cĩ ảnh hưởng đến doanh thu của khách sạn cũng là điều dễ hiểu. Vào năm 2011, doanh thu của khách sạn tăng 14% tương ứng hơn 6.000 triệu đồng so với năm 2010. Trong đĩ, doanh thu từ dịch vụ lưu trú tăng 4.833 triệu đồng (18,4%), từ dịch vụ ăn uống tăng 1.622 triệu

Phúc

đồng (11,0%) trong khi doanh thu từ dịch vụ bổ sung giảm khơng đáng kể là 134 triệu đồng (- 3,3%). Cĩ được kết quả này là nhờ những nỗ lực của tồn thể ban lãnh đạo và nhân viên của khách sạn trong việc khẳng định thế mạnh cạnh tranh của khách sạn: chất lượng và dịch vụ hồn hảo. Cả hai lĩnh vực kinh doanh chính của khách sạn là lưu trú và ăn uống đều cĩ doanh thu tăng trong năm 2011. Điều này chứng tỏ khách sạn khơng chỉ chú trọng thu hút khách nhờ vào thương hiệu mà cịn khơng ngừng hồn thiện chất lượng dịch vụ để tăng các khoản chi tiêu trên một lượt khách trong thời gian lưu trú.

- Về chi phí: Cĩ thể thấy nổi bật ở khách sạn Sài Gịn Morin chính là sự chú trọng các chính sách mơi trường và chính sách tiết kiệm. Đây chính là lý do chủ yếu giải thích tại sao mặc dù cĩ nhiều biến động về doanh thu nhưng chi phí của khách sạn trong 3 năm từ 2009 đến 2011 chỉ cĩ giảm, biến động tăng thì khơng đáng kể. Cụ thể là 2010 so với 2009, tổng chi phí của khách sạn giảm 3.731 triệu đồng (11%). Chi phí của khách sạn giảm lượng lớn như vậy là do lượng khách trong năm 2010 giảm, ngồi các chi phí cố định khơng đổi thì các chi phí khác như chi phí nhân viên, chi phí sản xuất (cho dịch vụ ăn uống và dịch vụ bổ sung),..., và các chi phí biến đổi khác đều giảm. Bên cạnh đĩ, chính sách tiết kiệm kết hợp bảo vệ mơi trường của khách sạn luơn được nhân viên hưởng ứng và đem lại hiệu quả cao, gĩp phần giảm chi phí cho khách sạn. Năm 2011 so với 2010, tổng chi phí của khách sạn tăng hơn 4.000 triệu đồng tương ứng 14,5%. Nhưng đây khơng phải là dấu hiệu xấu vì tốc độ tăng chi phí gần như bằng với tốc độ tăng doanh thu.

- Về lợi nhuận: Tương ứng với biến động của doanh thu, lợi nhuận của khách sạn qua 3 năm cĩ xu hướng giảm vào năm 2010 và tăng trở lại vào năm 2011. Cụ thể, lợi nhuận của khách sạn năm 2010 giảm 1,3% so với năm 2009, năm 2011 so với 2010 lợi nhuận tăng 13,2%. Mức độ tăng giảm của lợi nhuận khơng chỉ phụ thuộc vào biến động doanh thu mà cịn phụ thuộc rất lớn vào chi phí của khách sạn. Vào năm 2010, mặc dù doanh thu giảm lượng lớn nhưng nhờ tổng chi phí của khách sạn cũng giảm tương ứng nên mức độ giảm xuống của lợi nhuận vào năm này là khơng lớn. Về nộp ngân sách nhà nước, khách sạn luơn đảm bảo tăng các khoản nộp ngân sách qua các năm và đã nhiều lần nhận bằng khen của chính quyền cho nỗ lực này. Lợi nhuận sau thuế của khách sạn cũng tăng giảm theo biến động của lợi nhuận. Chỉ tiêu này tăng mạnh vào năm 2011 là dấu hiệu hứa hẹn cho năm 2012 tăng trưởng mạnh của khách sạn. Đây là nguồn cổ vũ,

Phúc

động viên tập thể lãnh đạo và nhân viên của khách sạn khơng ngừng làm việc, hồn thiện dịch vụ để cĩ kết quả kinh doanh tốt hơn trong năm 2012.

Một phần của tài liệu Khảo sát nhận thức của cán bộ nhân viên về văn hóa doanh nghiệp tại khách sạn saigon morin huế (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w