Vai trũ của văn hoỏ ẩm thực trong hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch (Trang 27)

6. Bố cục của khoỏ luận

1.3. Vai trũ của văn hoỏ ẩm thực trong hoạt động du lịch

trung kinh doanh hai ngành nghề kinh doanh dịch vụ ăn uống và xăng dầu khụng bao giờ thất nghiệp và bao giờ cũng thu được lợi nhuận cao”.

Cỏc nhà kinh tế đó tổng kết khi GDP tăng 1% thỡ doanh thu của ngành dịch vụ phục vụ mún ăn và đồ uống tăng thờm 1,5%. Đối với ngành du lịch, chi phớ cho thức ăn, đồ uống trong tổng chi phớ của chuyến đi du lịch khoảng từ 18-20%. Theo kết quả nghiờn cứu, dịch vụ phục vụ ăn, uống làm gia tăng giỏ trị của cỏc sản phẩm lờn tới 300% và thu được lợi nhuận từ 40-50% trong tổng doanh thu. [16]

Kinh doanh dịch vụ phục vụ ăn, uống khụng chỉ đem lại lợi nhuận cao, tạo thị trường và gia tăng giỏ trị cho cỏc sản phẩm nụng nghiệp mà cũn là phương phỏp quảng bỏ về hỡnh ảnh của dõn tộc rất quan trọng.

Cỏc nước phỏt triển du lịch đều tập trung cho việc tạo hỡnh ảnh của đất nước mỡnh thụng qua thương hiệu của doanh nghiệp và của cỏc mún ăn, đồ uống. Ngay tại nước ta, từ khi mở cửa và hội nhập nhiều nhà hàng của cỏc nước từ chõu Âu (nhà hàng Italia, nhà hàng Phỏp), chõu Á (nhà hàng Trung Quốc, nhà hàng Hàn Quốc, nhà hàng Nhật Bản, nhà hàng Thỏi Lan...) đó mở tại cỏc thành phố lớn (thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội,...) hay ở cỏc khu du lịch.

Ẩm thực là một trong những thế mạnh của du lịch Việt Nam.

“Ẩm thực Việt Nam tuyệt vời!”: Đú là lời khen tặng của bà Laura - phu nhõn Tổng thống Mỹ George W. Bush khi thưởng thức cỏc mún ăn Việt Nam tại nhà hàng Tib ở TP.HCM (sau khi cựng phu quõn tham dự Hội nghị APEC).

Trước đú, cựu phu nhõn Tổng thống Mỹ Bill Clinton – bà Hillary, khi thưởng thức mún nem rỏn cũng hết lời khen ngợi mún ăn Việt Nam.

Khụng chỉ những mệnh phụ phu nhõn mới ca ngợi nghệ thuật ẩm thực Việt Nam mà cả những đầu bếp cú tiếng trờn thế giới cũng hết lời ca ngợi.

ễng “vua” bếp Yan (nổi tiếng với chương trỡnh Yan Can Cook) sau nhiều lần qua Việt Nam đó đỏnh giỏ “Tụi rất mờ mún ăn Việt Nam bởi cỏc mún ăn hũa hợp giữa õm và dương nờn bao giờ cũng nhẹ, bổ, ngon và độc đỏo”.

Cũn “ụng Tõy nước mắm” Didier Corlou (người Phỏp) - bếp trưởng khỏch sạn Metropole Hà Nội - chuyờn nấu những mún Việt cho cỏc nguyờn thủ, khỏch VIP cũng cho rằng: gia vị và hương vị từ rau thiờn nhiờn đó tạo nờn nột riờng trong

mún ăn của Việt Nam và đõy là sự đặc sắc hiếm cú.

Anh Nguyễn Kiờn, từng là bếp trưởng tại khỏch sạn 5 sao Holiday Villa Suban tại Malaysia và du học tại Lỳcxămbua về nghề nấu ăn nhận xột: “Mún ăn Việt được nhiều khỏch nước ngoài ưa dựng, do cỏc vị tương đối cõn bằng; khụng quỏ bộo như mún Hoa, khụng quỏ cay như mún Thỏi, trong cỏch chế biến lại dựng nhiều rau, hoa quả nờn dễ ăn, khụng nặng bụng, tốt cho sức khỏe”. Tại cỏc nhà hàng ở nước ngoài, họ đều cú thực đơn của cỏc mún ăn Việt Nam.

Cỏc nhà hàng Việt Nam ở nước ngoài cú vai trũ và vị trớ rất quan trọng trong việc tuyờn truyền, quảng cỏo và xỳc tiến đầu tư, thương mại và du lịch cho đất nước. Mỗi một nhà hàng ở nước ngoài là một hỡnh ảnh thu nhỏ của đất nước, thực khỏch đến đõy khụng chỉ được thưởng thức cỏc mún ăn, đồ uống dõn tộc mà cũn được ngắm nhỡn khung cảnh của nhà hàng với sự bài trớ theo phong cỏch dõn tộc truyền thống.

Một điều dễ thấy là du khỏch mỗi khi đến cỏc điểm du lịch khụng chỉ muốn khỏm phỏ những điều mới lạ mà cũn muốn được thưởng thức ẩm thực của những nơi này. Việt Nam là một quốc gia được chia làm 3 miền và mỗi miền mang một nột văn hoỏ, ẩm thực độc đỏo riờng biệt. Và ẩm thực của Việt Nam cũng là một trong những yếu tố hấp dẫn khỏch du lịch. Trong xu thế mở cửa, hội nhập với khu vực và thế giới, hoạt động du lịch, dịch vụ ở Việt Nam đó cú những bước tiến đỏng kể, đạt nhiều kết quả quan trọng, gúp phần tăng trưởng GDP của cả nước. Hội nhập vừa mang lại cơ hội đồng thời cũng cú nhiều thỏch thức trong tiến trỡnh phỏt triển.

Xuất phỏt từ nhu cầu tỡm hiểu, vui chơi giải trớ và nghỉ dưỡng… của con người, ngành du lịch đó khụng ngừng phỏt triển ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Nú được mệnh danh là ngành “cụng nghiệp khụng khúi”, là “con gà đẻ trứng vàng”, là một chiến lược trong kinh doanh của cỏc tập đoàn lữ hành. Ở Việt Nam cũng vậy, du lịch đó, đang và sẽ trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, giỳp tạo lợi nhuận lớn cho ngành kinh tế quốc dõn. Vỡ thế, việc kinh doanh du lịch là khụng thể thiếu trong việc thỳc đẩy ngành du lịch trong nước phỏt triển với cỏc loại hỡnh kinh doanh như: Kinh doanh dịch vụ lữ hành, kinh doanh khỏch

sạn nhà hàng du lịch, kinh doanh vận chuyển khỏch du lịch và kinh doanh cỏc dịch vụ bổ sung. Cỏc loại hỡnh kinh doanh trờn dự khỏc nhau nhưng chỳng luụn quan hệ chặt chẽ với nhau trong quỏ trỡnh phục vụ khỏch, giỳp chuyến hành trỡnh du lịch thành cụng và đạt hiệu quả. Tuy nhiờn, để hoạt động du lịch được diễn ra theo đỳng lịch trỡnh thỡ một trong những nhu cầu đầu tiờn cần được đỏp ứng đú là nhu cầu ăn uống. Ăn uống cú vai trũ quan trọng trong đời sống hàng ngày của con người. Đú là nhu cầu tối thiểu của con người để đảm bảo sự sống. Theo thang bậc nhu cầu của Maslow thỡ nhu cầu sinh lý cơ bản là nhu cầu đầu tiờn và thiết thực nhất cần được đỏp ứng. Cú thể núi, chỉ khi nhu cầu này được thỏa món trọn vẹn và đầy đủ thỡ cỏc nhu cầu khỏc mới tiếp tục được thiết lập. Vớ như trong xó hội nguyờn thủy, con người phải đấu tranh với cỏc loài vật, với điều kiện thiờn nhiờn khắc nghiệt để cú thức ăn hàng ngày để sinh tồn, để tồn tại. Chớnh vỡ vậy, đú là nhu cầu duy nhất mà họ cần được đỏp ứng. Điều này giải thớch tại sao du lịch chỉ xuất hiện khi con người cú kinh tế, cú thời gian và cú nhu cầu. Cú thể khẳng định rằng, ẩm thực (hay ăn uống) chớnh là tiền đề đầu tiờn để hỡnh thành hoạt động du lịch. Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển của con người, hoạt động du lịch cũng dần được hỡnh thành và phỏt triển. Con người muốn khỏm phỏ những vựng đất mới, miền quờ mới khỏc hẳn với nơi họ đang sống và tất nhiờn là thưởng thức những nột văn húa mới, đặc biệt là văn húa ẩm thực. Ăn và cỏch thức ăn là những biểu hiện của cả văn húa cỏ nhõn và văn húa cộng đồng. Mỗi vựng miền Việt Nam cú văn húa ẩm thực riờng biệt và độc đỏo riờng. Việt Nam cú 61 tỉnh thành và 54 dõn tộc thống nhất trong đa dạng nhưng từng vựng miền ẩm thực lại chứa đựng những màu sắc khỏc nhau. Chớnh điều này đó làm nờn sức cuốn hỳt khụng thể cưỡng lại đối với mỗi du khỏch, đặc biệt là du khỏch quốc tế. Đầu bếp Didier Corlou từng núi: “Tụi bị ỏm ảnh bởi những hương vị đồng quờ của Việt Nam như: vị chỏt nồng của hoa chuối, vị ngọt và giũn của đu đủ xanh và đặc biệt là cỏi mựi rất riờng, rất khú tả của nước mắm. Tụi nghĩ, những nột mộc mạc này là “cỏi hồn của ẩm thực Việt Nam”. Và đú cũng là một phần lý do giữ tụi ở lại với mảnh đất này”. [69,70.12]

Núi đến vai trũ của ẩm thực trong du lịch khụng thể khụng nhắc đến những lễ hội của Việt Nam. Bất kỡ một lễ hội du lịch nào người ta khụng thể khụng bắt

gặp những gian hàng ẩm thực hay những lễ vật dõng cỳng lờn thần. Lễ vật là một thành tố được coi trọng, là linh thiờng chứa đựng năng lượng thiờng để tế thần. Trong hoạt động lễ hội, lễ vật cú vai trũ đặc biệt quan trọng, là một nội dung khụng thể thiếu, được chỳ trọng, quan tõm đặc biệt, chuẩn bị thật chu đỏo. Bởi lễ vật dõng cỳng phản ỏnh và thể hiện sự tụn kớnh, tỡnh cảm, thỏi độ trỏch nhiệm và cả trỡnh độ dõn chỳng giành cho Thần, dõng lờn Thần. Sau khi cỳng, lễ vật dõng cỳng thường được đem chia cho mọi người cựng hưởng. Người dõn Việt Nam quan niệm: “Một miếng giữa làng bằng một sàng xú bếp”, bởi miếng ăn khụng chỉ là vật chất mà nú mang nặng ý nghĩa tinh thần sõu sắc hơn nhiều giỏ trị vật chất của nú. Lễ hội là dịp người ta đưa ra cỏc mún ăn đặc sản của từng vựng miền cú khi đú là đặc sản dựng để tế thần linh, sau đú là con người thưởng thức. Vớ như trong lễ hội Đền Hựng ngày 10/3 õm lịch hàng năm thu hỳt hàng ngàn người hành hương về vựng đất tổ cũng như du khỏch đến để thưởng thức chiếc bỏnh chưng to nhất Việt Nam. Hay trong lễ hội chọi trõu ở Đồ Sơn, chớnh hội vào ngày mồng 10 thỏng 8 õm lịch, con trõu sau khi thắng trận ở trận chung kết sẽ được đem ra biển Hũn Dỏu dỡm chết cựng với con thuyền để tạ ơn thần Biển, sau đú họ đem về xả thịt chia cho mọi người trong gia tộc, họ hàng, những người trong phường, hội để lấy khước. Lễ hội cũng là dịp để địa phương tổ chức thi nấu cỗ, thi tài nấu ăn, chế biến đồ ăn thức uống truyền thống, tỡm ra những mún ngon, vật lạ, những bàn tay vàng trong nấu ăn, bày cỗ của nhõn dõn địa phương và du khỏch đến dự hội… Đú là những hoạt động nhằm huy động “nhõn tài, vật lực” để tỡm ra, sỏng tạo nờn những giỏ trị sõu sắc từ trong đời sống thường nhật, gúp phần cổ vũ cho khỏt vọng vươn tới đỉnh cao, đạt đến những giỏ trị chõn, thiện, mỹ trong đời sống. Đặc biệt, khi du lịch phỏt triển, du khỏch tới dự cỏc lễ hội từ nhiều nơi, nhiều người sẽ kộo theo nhiều yếu tố “cầu” trong đú cú nhu cầu ẩm thực. Hoạt động này trong lễ hội cũn là dịp quảng bỏ hỡnh ảnh du lịch của địa phương đến từng mọi miền của tổ quốc, giới thiệu nền văn húa ẩm thực của địa phương mỡnh tới du khỏch một cỏch trực tiếp và giỏn tiếp, tạo ra nguồn thu lợi nhuận cho địa phương.

Từ những hoạt động này, thụng qua ẩm thực, Việt Nam cú thể giới thiệu với bạn bố năm chõu về hỡnh ảnh của mỡnh, về một đất nước Việt Nam xinh đẹp mến

khỏch và một nền ẩm thực đặc sắc riờng, độc đỏo và ấn tượng chỉ cú ở Việt Nam.

1.4. Tiểu kết chƣơng 1

Chương 1 của khoỏ luận đó đưa ra cơ sở lý luận chung phục vụ cho việc nghiờn cứu về văn hoỏ ẩm thực và vai trũ của văn hoỏ ẩm thực trong hoạt động kinh doanh du lịch. Đõy chớnh là cơ sở lý thuyết cho cỏc nghiờn cứu thực tiễn được thực hiện trong chương 2 và chương 3.

CHƢƠNG 2

KHÁI QUÁT VỀ TỈNH HẢI DƢƠNG VÀ ĐẶC TRƢNG VĂN HOÁ ẨM THỰC HẢI DƢƠNG

2.1. Giới thiệu tổng quan về tỉnh Hải Dƣơng 2.1.1. Đặc điểm tự nhiờn

Vị trớ địa lý

Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ, cú diện tớch 1662km2, cú toạ độ địa lý từ 20o

57’ vĩ độ bắc đến 106o18’ kinh độ đụng, tiếp giỏp với 6 tỉnh, thành phố là: phớa Bắc giỏp với Bắc Giang, phớa Tõy Bắc giỏp tỉnh Bắc Ninh, phớa Đụng giỏp với thành phố Hải Phũng, phớa Đụng Bắc giỏp với tỉnh Quảng Ninh, phớa Nam giỏp với tỉnh Thỏi Bỡnh, phớa Tõy giỏp với tỉnh Hưng Yờn.

Hệ thống giao thụng đường bộ, đường sắt, đường sụng phõn bố hợp lý, trờn địa bàn cú nhiều trục giao thụng quốc gia quan trọng chạy qua như đường 5, đường 18, đường 183 và hệ thống đường tỉnh, huyện đó được nõng cấp cải tạo rất thuận lợi cho việc giao lưu, trao đổi với bờn ngoài.

Thành phố Hải Dương là trung tõm kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trờn trục đường quốc lộ 5 cỏch Hải Phũng 45km về phớa đụng, cỏch Hà Nội 57km về phớa tõy và cỏch thành phố Hạ Long 80km. Phớa bắc tỉnh cú hơn 20km quốc lộ 18 chạy qua nối sõn bay quốc tế Nội Bài ra cảng Cỏi Lõn tỉnh Quảng Ninh. Đường sắt Hà Nội - Hải Phũng là cầu nối giữa thủ đụ và cỏc tỉnh phớa bắc ra cỏc cảng biển. Là tỉnh nằm giữa vựng kinh tế trọng điểm bắc bộ, Hải Dương cú cơ hội tham gia vào phõn cụng lao động trờn phạm vi toàn vựng và xuất khẩu.

Địa hỡnh

Địa hỡnh Hải Dương tương đối bằng phẳng và cú đặc điểm nghiờng và thấp dần từ Tõy xuống Đụng Nam.

Hải Dương được chia làm hai vựng: vựng đồi nỳi và vựng đồng bằng. Vựng đồi nỳi nằm ở phớa Bắc tỉnh, chiếm 11% diện tớch đất tự nhiờn gồm 13 xó thuộc huyện Chớ Linh và 18 xó thuộc huyện Kinh Mụn, là vựng đồi nỳi thấp độ cao khoảng 1000m phự hợp với việc trồng cõy ăn quả, cõy lấy gỗ và cõy cụng nghiệp ngắn ngày. Vựng đồi nỳi ở đõy thuộc kiểu địa hỡnh karst vỡ vậy rất thuận lợi cho hệ

thống rừng phỏt triển.

Vựng đồng bằng cũn lại chiếm 89% diện tớch tự nhiờn do phự sa sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp, đất màu mỡ thớch hợp với nhiều loại cõy trồng, sản xuất được nhiều vụ trong năm. Vựng đồng bằng của tỉnh mang đặc trưng của đồng bằng Bắc Bộ với nền văn minh lỳa nước lõu đời. Chớnh điều này đó tạo nờn giỏ trị văn hoỏ trong đời sống của nhõn dõn trong tỉnh.

Khớ hậu

Hải Dương mang đặc điểm chung của khớ hậu Việt Nam là nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chia làm 4 mựa rừ rệt: xuõn, hạ, thu, đụng. Số giờ nắng trong năm 1524 giờ, độ ẩm trung bỡnh 85 – 87%. Khớ hậu và độ ẩm của tỉnh thuận lợi cho sản xuất nụng nghiệp bao gồm cõy lương thực, thực phẩm và cõy ăn quả, đặc biệt là sản xuất cõy vụ đụng.

Mưa, bóo tập trung vào cỏc thỏng 7, 8, 9 cú xuất hiện hiện tượng giú lốc và cú mưa đỏ. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm là 1.450 - 1.550mm; nhiệt độ trung bỡnh hàng năm là 23,4oC, trong đú cao nhất là 38,6oC, thấp nhất là 3,2o

C. Hàng năm cú cỏc thỏng lạnh nhất vào cỏc thỏng 12, 01, 02. Tần suất sương muối thường xảy ra vào cỏc thỏng 12 và thỏng 1.

Nguồn nước

Hải Dương cú hệ thống sụng ngũi khỏ dày. Toàn tỉnh cú 14 tuyến sụng chảy qua, trong đú cú cỏc hệ thống sụng lớn như hệ thống sụng Thỏi Bỡnh, sụng Kinh Thầy, sụng Mạo Khờ... Ngoài ra cũn cú cỏc hệ thống sụng khỏc và hệ thống sụng địa phương, sụng thuỷ nụng và cỏc ao hồ. Vỡ vậy nguồn nước mặt của tỉnh cũng khỏ dồi dào. Nguồn nước ở cỏc hệ thống sụng địa phương, sụng thuỷ nụng được lấy từ sụng Hồng sử dụng cho việc tưới tiờu trong sản xuất nụng nghiệp và nuụi trồng thuỷ sản của tỉnh. Hệ thống ao hồ của tỉnh cũng khỏ nhiều, là nơi dự trữ nước lớn, điều hoà khớ hậu, tạo ra cảnh quan mụi trường trong lành và trở thành những khu vui chơi giải trớ, cụng viờn, khu nghỉ mỏt hấp dẫn nhiều du khỏch như hồ Cụn Sơn, hồ Mật Sơn, hồ Bạch Đằng...

Ngoài ra Hải Dương cũn cú nguồn nước ngầm khỏ phong phỳ, dồi dào, đảm bảo cho hệ thống cỏc giếng ở cỏc huyện, xó... Và Hải Dương cũn cú một mỏ nước

khoỏng ở Thạch Khụi nhưng chưa được khai thỏc sử dụng.  Tài nguyờn thiờn nhiờn

Tài nguyờn đất:

Tỉnh Hải Dương cú 84.900 ha diện tớch đất tự nhiờn. Trong đú, diện tớch đất nụng nghiệp là 54.421 ha, chiếm 64,1%; diện tớch đất lõm nghiệp cú rừng là 9.147 ha, chiếm 10,77%; diện tớch đất chuyờn dựng là 13.669 ha, chiếm 16,1%; diện tớch đất ở là 5.688,3 ha, chiếm 6,7% và diện tớch đất chưa sử dụng, sụng suối đỏ là 6.368 ha, chiếm 7,5%.

Một phần của tài liệu Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)