Đặc điểm kinh tế xó hội

Một phần của tài liệu Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch (Trang 36)

6. Bố cục của khoỏ luận

2.1.2.Đặc điểm kinh tế xó hội

Dõn cư và lao động

Theo Ban chỉ đạo Tổng điều tra dõn số và nhà ở, tại thời điểm điều tra 1/4/2009 tổng số nhõn khẩu toàn tỉnh Hải Dương là 1.703.492 người, chiếm 2% dõn số cả nước ( dõn số cả nước: 85.798.573 người). Trong đú, nam chiếm 48,9%, nữ chiếm 51,1%, nhõn khẩu thành thị chiếm 19,1%, nhõn khẩu nụng thụn chiếm 80,9%.

Sau 10 năm (1999 - 2009) dõn số tỉnh ta tăng thờm 52.686 người, bỡnh quõn mỗi năm tăng 0,3%, tỷ lệ tăng thấp hơn so với cả nước và vựng đồng bằng Sụng Hồng và giảm mạnh so với thời kỳ 10 năm trước. Cú 5 huyện, thành phố dõn số tăng, tăng nhiều nhất là TP Hải Dương, bỡnh quõn tăng 5,3%/năm. Mật độ dõn số chung toàn tỉnh là 1.029 người/ 1 km2. Tỷ số giới tớnh của dõn số tỉnh Hải Dương là 95,8 nam/100 nữ, thấp hơn của cả nước (98,1 nam/100 nữ). Cũng qua điều tra đó cho thấy trờn địa bàn tỉnh hiện cú 130 cụ thọ 100 tuổi trở lờn, chiếm 4,8% số cỏc cụ thọ 100 tuổi trở lờn của cả nước), tăng 5 lần so với năm 1999, trong đú cú 13 cụ ụng và 117 cụ bà.

Như vậy Hải Dương là tỉnh đụng dõn thứ 11/63 tỉnh thành trong cả nước và đứng thứ 5/11 tỉnh thành trong vựng đồng bằng Sụng Hồng và là tỉnh thuộc nhúm tỉnh cú tỷ số giới tớnh khi sinh cao trong cả nước ( theo tạp chớ KHCN & MT số 5– 2009 ).

Trờn địa bàn tỉnh cú 10 dõn tộc, đụng nhất là dõn tộc Kinh cú 1.646.426 người, chiếm 99,74%; cỏc dõn tộc thiểu số như dõn tộc Sỏn dỡu cú 1.516 người, chiếm 0,09%; dõn tộc Tày cú 469 người, chiếm 0,0028%; dõn tộc Nựng cú 75 người, chiếm 0,0045%; dõn tộc Thỏi cú 65 người, chiếm 0,0039%; dõn tộc Mụng cú 17 người, chiếm 0,001%; dõn tộc Dao cú 27 người, chiếm 0,0016%; dõn tộc Thổ cú 21 người, chiếm 0,0012% và cỏc dõn tộc khỏc chiếm 0,213%.

Giao thụng và cơ sở hạ tầng

thuận lợi cho kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển.

Hệ thống giao thụng: gồm đường bộ, đường thuỷ, đường sắt; Phõn bố hợp lý, giao lưu rất thuận lợi tới cỏc tỉnh.

+ Đường bộ: cú 4 tuyến đường quốc lộ qua tỉnh dài 99 km, đều là đường cấp I, cho 4 làn xe đi lại thuận tiện.

+ Đường sắt: Tuyến Hà Nội - Hải Phũng chạy song song với quốc lộ 5, đỏp ứng vận chuyển hàng hoỏ, hành khỏch qua 7 ga trong tỉnh.

+ Đường thuỷ: với 400 km đường sụng cho tầu, thuyền 500 tấn qua lại dễ dàng. Cảng Cống Cõu cụng suất 300.000 tấn /năm và hệ thống bến bói đỏp ứng về vận tải hàng hoỏ bằng đường thuỷ một cỏch thuận lợi.

Hệ thống giao thụng trờn bảo đảm cho việc giao lưu kinh tế từ Hải Dương đi cả nước và nước ngoài rất thuận lợi.

Kinh tế

Năm 2008, tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng 10,5%; giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷ sản tăng 3,9%; giỏ trị sản xuất cụng nghiệp, xõy dựng tăng 13 %. Giỏ trị sản xuất cỏc ngành dịch vụ tăng 13,5%.

Giỏ trị hàng hoỏ xuất khẩu ước đạt 420 triệu USD, tăng 73,6% so với cựng kỳ năm trước, trong đú, chủ yếu tăng do cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (tăng 85,7%). Tổng giỏ trị nhập khẩu ước đạt 440 triệu USD, tăng 47,9% so với cựng kỳ năm trước.

Đến nay Hải Dương đó quy hoạch 10 khu cụng nghiệp với tổng diện tớch 2.719 ha. Với chớnh sỏch thụng thoỏng, ưu đói cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước, với lợi thế vị trớ thuận lợi, Hải Dương đó thu hỳt nhiều nhà đầu tư vào khu cụng nghiệp. Đến hết thỏng 10/2008 đó thu hỳt 350,2 triệu USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong đú cấp giấy chứng nhận đầu tư mới cho 37 dự ỏn ( tăng 9 dự ỏn), tăng 39,2% so với cựng kỳ năm 2007. Ước tớnh vốn đầu tư thực hiện của cỏc dự ỏn năm 2008 đạt 300 triệu USD, tăng 27,6% so với năm 2007.

Du lịch

Hải Dương là miền đất giàu di tớch lịch sử, văn hoỏ và danh lam thắng cảnh, tuy bị chiến tranh, thiờn tai tàn phỏ nặng nề, nhưng nhờ cú truyền thống giữ gỡn

bản sắc dõn tộc, bảo tồn di sản lịch sử văn hoỏ của dõn tộc, cựng sự quan tõm của chớnh quyền địa phương, đến nay Hải Dương cũn giữ được hàng nghỡn di tớch cú giỏ trị. Đõy là tài sản vụ giỏ, là cơ sở của sử học, là linh hồn và niềm tự hào của nhõn dõn địa phương.

Tớnh đến hết năm 2003, toàn tỉnh cú 1089 được đăng ký và nghiờn cứu bước đầu, 127 di tớch và cụm di tớch cỏc loại được xếp hạng Quốc gia, đứng hàng thứ tư về số lượng di tớch xếp hạng theo đơn vị tỉnh và thành phố trong cả nước. Trong số những di tớch đó xếp hạng cú: 65 đỡnh, 43 chựa, 33 đền-miếu-đàn, 1 nhà thờ họ, 1 cầu đỏ, 4 di tớch lịch sử cỏch mạng, 5 danh thắng, 6 lăng mộ, 1 văn miếu, 1 di tớch khảo cổ học, 3 hệ thống hang động. Trong số cỏc di tớch đó xếp hạng, cú 2 di tớch được xếp vào hạng đặc biệt quan trọng, đú là khu di tớch Cụn Sơn và đền thờ Kiếp Bạc.

Hành chớnh sự nghiệp

Hải Dương cú 12 đơn vị hành chớnh trực thuộc gồm: Thành phố Hải Dương, thị xó Chớ Linh và 10 huyện: Nam Sỏch, Kinh Mụn, Kim Thành, Thanh Hà, Ninh Giang, Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Cẩm Giàng và Bỡnh Giang.

Trung tõm hành chớnh: thành phố Hải Dương là trung tõm kinh tế - chớnh trị - văn húa của cả tỉnh.

2.2. Những đặc trƣng của ẩm thực Hải Dƣơng

2.2.1. Văn hoỏ ẩm thực Hải Dƣơng trong nền chung của ẩm thực Việt Nam

Ăn uống là nhu cầu sinh tồn của muụn loài sinh vật. Nhưng chỉ cú con người- một loài sinh vật thượng đẳng mới xõy dựng được nền văn hoỏ đa dạng, trong đú cú văn hoỏ ăn uống.

Ăn uống là một cỏch thể hiện trỡnh độ văn minh, thể hiện lối sống của con người. Mỗi dõn tộc, mỗi miền đều cú bản sắc văn hoỏ ăn uống riờng khụng nơi nào giống nơi nào. Đặc điểm ăn uống đú xuất phỏt từ quỏ trỡnh sống, điều kiện địa lý, kinh tế, tập quỏn, khớ hậu, điều kiện xó hội và cỏc tỏc động bờn ngoài. Việt Nam phải chịu ỏch đụ hộ từ Trung Quốc đến Phỏp, Mĩ... đó tạo ra sự phõn chia địa lý, xó hội thành cỏc vựng miền khỏc nhau. Tuy cựng chung một gốc dễ cội nguồn, nhưng trờn cả nước vẫn cú sự khỏc nhau về lối sống, tiếng núi và tập quỏn ăn uống. Nhỡn

chung, đặc điểm khẩu vị ăn uống của người Việt Nam là thớch cỏc mún ăn núng, giũn, sử dụng cỏc gia vị địa phương như tỏi, gừng, riềng... để làm tăng mựi vị đặc trưng. Về màu sắc, ngoài việc sử dụng màu sắc tự nhiờn của nguyờn liệu cũn cú thể thờm vào cỏc màu sắc từ cỏc nguyờn liệu cú màu khỏc như trỏi gấc, lỏ rau ngút, lỏ dứa... Những đặc điểm đú đều tạo sự hấp dẫn đối với sản phẩm. Mỗi vựng đất trờn đất nước Việt Nam ngoài những đặc điểm chung kể trờn cũn cú lối ẩm thực riờng mang sắc thỏi và đặc trưng của vựng đú. Đú là phong tục, thúi quen và là văn hoỏ của từng vựng. Cỏi chung và cỏi riờng hoà trộn với nhau khiến phong cỏch ẩm thực Việt Nam rất phong phỳ. [4] Trờn cỏi nền chung đú, ẩm thực Hải Dương nổi lờn như một nột chấm phỏ, mộc mạc, nhẹ nhàng mà vụ cựng ấn tượng.

Cú lẽ đối với du khỏch, cỏi tờn Hải Dương cũn khỏ xa lạ trờn bản đồ ẩm thực Việt Nam. Trong khi ẩm thực Hà Nội, ẩm thực Huế, ẩm thực Nam Bộ lại được nhắc tới rất nhiều, gắn liền với những đặc sản nổi tiếng như phở Hà Nội, cỏc mún ăn cung đỡnh, cơm hến Huế, canh cua cỏ lúc, cỏ kho tộ, gà nướng đất Nam Bộ...

Trước khi núi về cỏi riờng của ẩm thực Hải Dương cũng cần núi rằng giống như cỏc địa phương khỏc thuộc vựng đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ tập quỏn ăn uống của người Hải Dương cũng bắt nguồn từ cỏi nền chung của ẩm thực Việt Nam, của văn hoỏ Việt Nam - một nền văn hoỏ nụng nghiệp lỳa nước điển hỡnh.

Khỏc với người dõn Hải Phũng vốn cú bề dày lịch sử về nghề chài lưới nờn tớnh cỏch, tập quỏn lối sống, ăn ở đi lại của người Hải Phũng cũng mang đậm dấu ấn của biển cả. Do đú, trong văn hoỏ đời thường và trong bữa ăn của người Hải Phũng cú sự nghiờng về hải sản.

Người dõn Hải Dương lại cú bề dày lịch sử về nghề nụng nghiệp, vỡ vậy mà văn hoỏ ăn của người Hải Dương lại nghiờng về lương thực thực phẩm.

Xuất phỏt từ điều kiện tự nhiờn là nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ẩm, thuận lợi phỏt triển cõy trồng lương thực thực phẩm, từ đú người dõn Hải Dương đó sỏng tạo chế biến ra cỏc mún ăn rất phong phỳ về chủng loại và màu sắc. Cỏc mún ăn đú đều được chế biến từ những nguyờn liệu hết sức đơn giản, dõn dó mà lại dễ làm đú là gạo, đỗ xanh, vừng... nhưng chất lượng và hương vị của cỏc mún ăn lại rất đậm đà và ai từng thưởng thức một lần thỡ cũn nhớ mói và sẽ muốn

thưởng thức thờm nữa...

Văn hoỏ xứ éụng được hỡnh thành, đi lờn bằng sức lao động cần cự, sỏng tạo của con người trờn mảnh đất này. Người Hải Dương khụng những giỏi làm ra hạt lỳa, hạt đậu, hoa thơm trỏi ngọt như gạo nếp cỏi hoa vàng (Kinh Mụn, Cẩm Giàng), vải thiều (Thanh Hà); dưa hấu (Gia Lộc); na dai, chuối mật (Chớ Linh), mà cũn biết chế biến nhiều mún ăn đặc sản nổi tiếng khắp trong và ngoài nước như bỏnh đậu xanh, bỏnh khảo, bỏnh cuốn, nem chua (thành phố Hải Dương), bỏnh gai (Ninh Giang), bỏnh đa Kẻ Sặt (Bỡnh Giang), rượu Phỳ Lộc (Cẩm Giàng), giũ chả (Gia Lộc), mắm rươi, chả (Kim Thành), mắm cỏy (Thanh Hà),...

Vựng đất xứ éụng xưa nay đó khiến khỏch bốn phương “đi nhớ, về thương” bởi những đặc sản gắn với từng tờn đất, tờn làng, tờn phố. éến với Hải Dương, khỏch nhớ đến bỏnh đa Kẻ Sặt, vải Thanh Hà và nhất là khụng ai quờn mang về chục hộp bỏnh đậu xanh, dăm ba chục bỏnh gai thị trấn Ninh Giang làm quà cho người thõn. Những mún quà ấy tự thõn nú đó núi hộ du khỏch về vựng đất mỡnh vừa đặt chõn, về sự tài tớnh, khộo lộo của con người xứ éụng, bởi đú là nột văn hoỏ đặc sắc, là bản sắc khụng thể lẫn của xứ éụng trờn mọi miền đất nước.

Văn hoỏ ẩm thực của Hải Dương phong phỳ, đa dạng, dõn dó mà tinh tế, hấp dẫn. Hương vị đặc biệt của cỏc mún ẩm thực địa phương đó làm cho người Hải Dương tự tin mời khỏch bốn phương và những người đó một lần thưởng thức, thỡ xa lõu cũn nhớ.

2.2.2. Giới thiệu một số mún ăn nổi tiếng của Hải Dƣơng

Mún ăn Việt Nam phong phỳ, đa dạng được phõn loại theo nhiều tiờu chớ khỏc nhau như phõn loại theo vựng miền, theo bữa ăn chớnh hay phụ, theo nguyờn liệu chế biến, theo cỏch ăn... Dựa theo những cỏch phõn loại đú, người viết đó phõn loại cỏc mún ăn của Hải Dương theo tiờu chớ sau:

2.2.2.1. Những mún ăn được chế biến từ thực vật a. Bỏnh đậu xanh a. Bỏnh đậu xanh

Ai đó từng qua thành phố Hải Dương chắc hẳn sẽ khụng thể quờn một thứ bỏnh đặc sản mang hương vị đậm đà xứ Đụng: bỏnh đậu xanh. Bởi thế nờn nhiều người vẫn quen gọi Hải Dương là “Thành phố bỏnh đậu xanh”.

Bỏnh đậu xanh Hải Dương là một đặc sản của tỉnh Hải Dương. Bỏnh đậu xanh là hàng hoỏ được bỏn ở nhiều siờu thị lớn của cả nước và được xuất khẩu đến một số nước trờn thế giới.

Biết chế biến cỏc mún ăn tinh khiết hợp khẩu vị là một phương diện văn hoỏ, hơn thế cũn là một khẩu hiệu văn minh của mỗi địa phương, mỗi dõn tộc. Ở nước ta tục chế biến cỏc mún ăn truyền thống hỡnh thành rất sớm, nhất là cỏc loại bỏnh. Chế biến cỏc loại bỏnh từ lõu đó trở thành nghề nghiệp của nhiều gia đỡnh trong từng địa phương. Trong số những đặc sản của tỉnh Đụng xưa phải kể đến bỏnh đậu xanh của Hải Dương. Nguyờn liệu để chế biến nờn loại bỏnh này khụng phải lấy ở đõu xa mà lấy ngay từ hoa mầu của đồng nội, hương vị của đồng quờ. Thành phần của bỏnh cũng đơn giản: đậu xanh, đường kết tinh, mỡ lợn, tinh dầu của hoa bưởi. Những nguyờn liệu này đều phải chọn lọc chế biến tinh khiết, được pha trộn với nhau theo một tỉ lệ hợp lý, vượt tỉ lệ đú bỏnh sẽ kộm chất lượng. Giấy gúi bỏnh phải chọn giấy búng kớnh, nhón in màu vàng để hoà với màu sắc của bỏnh và tụn vẻ đẹp của bỏnh. Bỏnh được đúng theo từng khẩu vuụng, 10 khẩu mỏng xếp 5 hàng (8,5 x 3,2 x 1,1 cm) nặng 45 gam, gần đõy đó cú những cải tiến nhưng quy cỏch của khẩu khụng thay đổi.

Bỏnh đậu xanh khụng chỉ ngon mà cũn bổ. Bỏnh cú tỏc dụng giảm bộo đối với người trung niờn, giảm cholesterol và mỡ trong mỏu, cũng như đề phũng cỏc bệnh xơ cứng động mạch ở người cao tuổi. Đụng y cho rằng: đậu xanh tớnh bỡnh, vị ngọt cú tỏc dụng giải nhiệt thanh độc...

Ngày xưa bỏnh đậu xanh chỉ cú người giàu mới được thưởng thức. Khi vua Bảo Đại đi kinh lý qua Hải Dương, nhà vua đó được dõng bỏnh đậu xanh, nhà vua thưởng thức và khen ngợi hương vị đặc sản này và nhà vua ban sắc khen bỏnh đậu xanh Hải Dương, trờn sắc cú in hỡnh con “rồng vàng” biểu tượng cho uy quyền của nhà vua và kể từ đú bỏnh đậu xanh Hải Dương cú tờn gọi “Bỏnh đậu xanh rồng vàng”.

Bốn mựa xuõn, hạ, thu, đụng đều phự hợp để thưởng thức bỏnh đậu xanh. Ngày xuõn, mưa xuõn và hoa xoan phơi phới bay đầu ngừ ngồi bờn tỏch trà núng mà thưởng thức bỏnh đậu xanh nghe như đất trời đang nhẹ nhàng chuyển động.

Mựa hố cả nhà quõy quần trờn tấm chiếu trải giữa sõn với một ấm chố đặc và một đĩa bỏnh đậu xanh để nhõm nhi cảm nhận được vị mỏt của đậu xanh giữa mựa hố oi ả. Mựa đụng giỏ rột, ấm trà núng và bỏnh đậu xanh cũng đủ làm cho mọi người thưởng thức ấm bụng vị ngọt thơm bộo tan quện với ngụm trà thanh thanh từ từ tan trong miệng cuối cựng đọng lại vị ngọt thanh rất lõu nơi đầu lưỡi.

Bỏnh đậu xanh Hải Dương ra đời vào đầu thế kỉ 20. Hiện nay, thành phố Hải Dương cú trờn 50 nhà hàng bỏnh đậu xanh, trong đú cú những nhón hiệu nổi tiếng như Bảo Hiờn, Cự Hương, Nguyờn Hương, Hoà An, Quờ Hương, Rồng Vàng...

“Ai qua thành phố Hải Dương Nhớ mua bỏnh đậu quờ hương làm quà

Bỏnh ngon thơm ngọt đậm đà

Ngạt ngào hương vị mặn mà tỡnh quờ...”

Dọc cỏc phố lớn trong thành phố và nhất là dọc tuyến đường cao tốc Hà Nội Hải Phũng qua thành phố Hải Dương, bỏnh đậu bỏn đầy ắp cỏc cửa hàng. Nhiều thế nhưng khụng ế. Trong một năm mựa xuõn và mựa đụng hàng bỏn chạy hơn cả. Nhất là vào dịp tết, những nhà hàng nổi tiếng thường khụng đủ bỏnh bỏn.

Thành phần của bỏnh đến nay khụng gỡ thay đổi nhưng cụng cụ sản xuất và vệ sinh cụng nghiệp, bao nhón và phương phỏp quảng cỏo đó đạt trỡnh độ cao điển hỡnh là nhà hàng Nguyờn Hương, qua kiểm nghiệm của cơ quan cú trỏch nhiệm, xỏc định, nếu bỏnh làm tốt cú thể sử dụng được trờn 100 ngày. Nghề làm bỏnh đậu xanh đó giải quyết việc làm ổn định cho hàng ngàn người dõn thành phố và cỏc vựng lõn cận.

Cỏi chất tốt lành cựng với sự thanh tịnh của “vị ngọt thụn quờ” đó khiến bỏnh đậu xanh khụng chỉ là mún quà ấm ỏp cho người thõn, bạn bố mà cũn là tấm lũng thơm thảo thờ cỳng tổ tiờn vào những ngày lễ tết. Người Hải Dương xa nhà nhỡn thấy bỏnh đậu xanh như nhỡn thấy quờ hương, lũng rạo rực nhớ quờ. Khỏch

Một phần của tài liệu Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch (Trang 36)