Đặc sản khụng qua chế biến

Một phần của tài liệu Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch (Trang 51)

6. Bố cục của khoỏ luận

2.2.2.3. Đặc sản khụng qua chế biến

Vải thiều Thanh Hà

Mựa hố đỏ lửa cũng là lỳc vườn vải nhuộm một màu đỏ sậm. Từ trờn cao nhỡn xuống màu xanh của lỏ cõy đó bị màu đỏ của trỏi vải lấn ỏt, trụng giống như những đĩa xụi được nhuộm màu rất khộo.

Khu vườn rộn ró tiếng chim, sực nức mựi hương vải thơm nồng. Trỏi vải kết thành chựm ở đầu cành, nặng trĩu, nhiều khi khụng chịu nổi sức nặng của trỏi, giú mạnh một chỳt là cành nhỏ tự góy. Một cành vải bằng cổ tay người lớn cũng được khoảng 10 kg trỏi chớn.

Nếu thỏng 5 bạn cú mặt ở Thanh Hà - Hải Dương bạn sẽ thấy làng quờ như cú hội - hội vải. Du khỏch về quờ vải vừa tham quan vừa thưởng thức vải tại chỗ. Xe tải thỡ chở vải đi nơi khỏc bỏn.

Trỏi vải thiều lớn cỡ ngún chõn cỏi, tạo thành chựm, vỏ màu đỏ sậm hơi sần sựi. Búc vỏ ra, bờn trong là một lớp cựi trắng nừn, mọng nước, vị ngọt dịu mỏt, thơm của nước vải ngấm tận chõn răng. Đặc biệt, mựi thơm của vải khi ăn xong vẫn cũn vương vấn mói. Vải thiều Thanh Hà hột nhỏ, màu nõu đen, cõy vải tuổi

càng cao thỡ hạt càng nhỏ, cú nhiều trỏi gần như khụng cú hạt và lớp cựi dày ngọt lịm, đầy nước.

Trỏi vải là cõy ăn quả quý, dễ tiờu húa, an thần, đặc biệt là bổ nóo, cú tỏc dụng chữa bệnh đường ruột. Trồng vải cũn là nguồn cung cấp nhiều mật tốt cho nghề nuụi ong và cho gỗ tốt. Dựng vải tươi hay khụ đều tốt cả. Vải sấy khụ cựi đen lại, dẻo quỏnh, ngọt vụ cựng. Khi ăn, ta cú cảm giỏc như ăn một quả tỏo Tàu thường cú vị thuốc Bắc. Được ăn trỏi vải sấy khụ và uống một ly trà núng ấm thỡ thật khụng cũn gỡ thỳ hơn. Ở Thanh Hà, nhà nào cũng cú bỡnh rượu ngõm vải sấy khụ.

Theo phõn loại thời điểm chớn và thu hoạch, vải trồng tại vựng Thanh Hà được phõn thành 3 nhúm giống vải chớnh sau:

- Nhúm giống vải chớn sớm: gồm 2 giống là U trứng và Lóng Xuyờn, chiếm khoảng 4% diện tớch trồng vải.

- Nhúm giống vải chớn trung bỡnh: gồm vải U hồng, U thõm, Tàu lai hoa trắng, Tàu lai hoa đen, Thiều phỳ hộ, chiếm 16% diện tớch trồng vải.

- Nhúm giống vải chớn muộn: cú duy nhất một giống là vải thiều. Đõy là giống vải chớnh vụ với diện tớch chiếm khoảng 80% diện tớch trồng vải toàn huyện.

Cõy vải tổ của vải Thiều được trồng tại thụn Thuý Lõm xó Thanh Sơn do cụ Hoàng Văn Cơm mang về. Người ta kể rằng Cụ Cơm nguyờn là một người phục vụ tại một cửa hàng ăn ở tỉnh Quảng Ninh. Một hụm, cú một du khỏch người Trung Quốc sau khi ăn cơm xong đó dựng trỏng miệng bằng một loại quả và khi rời khỏi quỏn ăn ụng ta cú để lại một vài quả. Cụ Cơm ăn thử thấy ngon quỏ, liền mang hạt về gieo ở vườn nhà và mọc lờn được 3 cõy. Trong 3 cõy đú chỉ sống được 1 cõy và cõy đú vẫn tồn đến ngày nay (khoảng 150 tuổi). Vỡ vậy, xó Thanh Sơn được coi làn xó hạt nhõn của vựng sản xuất vải Thiều. Do chất lượng quả vải đươc nhiều người ưa chuộng nờn dần dần được nhõn rộng ra cỏc xó lõn cận như xó Thanh Xỏ, xó Thanh khờ. Trong giai đoạn từ năm 1960-1970, hỡnh thành cỏc vườn cõy đặc sản và sản xuất theo kế hoạch của nhà nước, cõy vải thiều được trồng trong vườn nhà của cỏc xó Thanh sơn, Thanh Thuỷ, Thanh Xỏ, Thanh Khờ, Thanh Xuõn, Hợp Đức, Thanh Cường, Thanh Hồng, Trường Thành. Từ năm 1993, cú chớnh sỏch địa

phương chuyển đổi đất lỳa sang trồng vải, cõy vải thiều được trồng và phỏt triển trờn khắp cỏc xó trong huyện. Căn cứ vào nguồn gốc lịch sử cõy vải là những đặc tớnh đặc biệt của vải thiều Thanh Hà, năm 1992 Trung ương hội làm vườn Việt Nam đó cụng nhận cõy vải do ụng Hoàng Văn Cơm thụn Thuý Lõm - xó Thanh Sơn huyện Thanh Hà - tỉnh Hải Dương trồng là cõy vải tổ của Việt Nam.

Ngày 8/6/2007 vải thiều Thanh Hà đó chớnh thức được Cục Sở hữu trớ tuệ trao bằng Chứng nhận Chỉ dẫn địa lý. Nghĩa là từ nay “Thanh Hà” trong cụm từ “Vải thiều Thanh Hà” khụng thuần tuý là một địa danh, mà đó là một thương hiệu sản phẩm, giống như “Nước mắm Phỳ Quốc”, “Vang Đà Lạt”, “chố Thỏi Nguyờn”...

2.3. Thực trạng khai thỏc văn hoỏ ẩm thực Hải Dƣơng 2.3.1. Phõn bố địa điểm ăn uống, bỏn hàng

Cỏc mún ăn đặc sản của Hải Dương phõn bố ở nhiều nơi trong cả tỉnh chứ khụng tập trung ở một vựng nào cả. Mỗi vựng cú một đặc sản riờng, mang đặc trưng riờng của vựng đú.

Nơi tập trung sản xuất, bày bỏn nhiều mún ăn đặc sản nhất là ở thành phố Hải Dương và dọc tuyến quốc lộ 5. Đi xa hơn một chỳt trờn quốc lộ số 5, những cửa hiệu Bỏnh đậu xanh Hải Dương bề thế đua nhau ngoi ra mặt đường, tạo sức thu hỳt thực khỏch và bỏnh đậu xanh đó được nõng lờn thành tập đoàn, hiệp hội và cũng cú nhiều cửa hàng, cửa hiệu bỏn cỏc loại đặc sản khỏc như bỏnh gai, bỏnh đa, mắm cỏy...

Cỏc loại ẩm thực đặc sản được tiờu thụ ngay tại nơi sản xuất và cũng đem đi tiờu thụ ở khắp cỏc nơi trong cả tỉnh Hải Dương và cỏc vựng lõn cận.

2.3.2. Tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh, địa chỉ cỏc mún ăn đặc trƣng của Hải Dƣơng

Quảng cỏo là hỡnh thức tuyờn truyền, giới thiệu thụng tin về sản phẩm, dịch vụ, cụng ty hay ý tưởng nhằm tỏc động tới hành vi, thúi quen mua hàng của người tiờu dựng hay khỏch hàng bằng cỏch cung cấp những thụng điệp bỏn hàng theo cỏch thuyết phục về sản phẩm hay dịch vụ của người bỏn.

đặc sản để giới thiệu đến thực khỏch ở khắp mọi nơi. Một số biện phỏp quảng cỏo như:

Quảng cỏo thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng như truyền hỡnh, bỏo chớ, internet, phỏt thanh. Những hỡnh thức này sẽ giới thiệu ngay cho người tiờu dựng biết cỏc mún ăn đú là gỡ, thành phần nguyờn liệu chế biến ra sao, ăn như thế nào... Trong đú phương tiện quảng cỏo qua internet là tối ưu hơn cả, được sử dụng nhiều vỡ mang chi phớ rẻ hơn cỏc hỡnh thức quảng cỏo qua truyền hỡnh hay bỏo chớ mà cũng mang lại hiệu quả cao vỡ ngày nay trong thời kỳ hội nhập phỏt triển inernet đúng vai trũ ngày càng quan trọng, con người sử dụng để tỡm hiểu tất cả thụng tin mà họ chưa biết qua internet. Tỉnh Hải Dương đó xõy dựng cỏc trang web giới thiệu hỡnh ảnh cỏc mún ăn đặc sắc, hấp dẫn thu hỳt hàng ngàn người truy cập, tỡm hiểu về cỏc mún ăn đặc sản của tỉnh như: Dulichhaiduong.vn, Yeuhaiduong.vn, Amthuchaiduong.vn, Haiduong.dost.gov.vn

Quảng cỏo trờn bao bỡ sản phẩm: cỏc thụng tin về mún ăn như nguyờn liệu chế biến, cỏch ăn, nơi sản xuất, hạn sử dụng...đều được cỏc nhà sản xuất giới thiệu ghi rừ trờn bao bỡ sản phẩm, do đú khỏch hàng sẽ cú được những thụng tin mà họ cần khi sử dụng sản phẩm.

Quảng cỏo truyền miệng. Đõy là hỡnh thức quảng cỏo mà hầu hết nhà quảng cỏo muốn thực hiện được vỡ hiệu quả lớn cũng như việc khụng phải đầu tư chi phớ. Tuy nhiờn họ chỉ cú thể đạt được trong quỏ trỡnh cung cấp sản phẩm, dịch vụ ra thị trường với uy tớn và chất lượng tốt. Bằng hỡnh thức quảng cỏo này mà cỏc mún ăn đặc sản của Hải Dương đó được đụng đảo thực khỏch biết đến nhờ uy tớn và chất lượng tốt của chỳng và ngày càng mở rộng thị trường hơn nữa ra cỏc khu vực lõn cận.

Ngoài ra cỏc cửa hàng, cửa hiệu cũng cú cỏc hỡnh thức quảng cỏo đa dạng, độc đỏo, thu hỳt thực khỏch với cỏc bảng hiệu treo trước cửa bắt mắt, lấp lỏnh màu sắc...đõy là hỡnh thức tiếp cận khỏch hàng ớt tốn kộm nhất nhưng lại đạt hiệu quả cao nhất.

2.3.3. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

của toàn xó hội và là vấn đề thời sự được dư luận đặc biệt quan tõm.

Cỏc làng nghề sản xuất thực phẩm ở Hải Dương đó chỳ trọng hơn việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khụng sử dụng cỏc chất gõy độc trong thực phẩm như hàn the, khụng sử dụng phẩm mầu cỏc phụ gia nằm ngoài quy định của bộ y tế, sử dụng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, thường xuyờn vệ sinh dụng cụ nấu nướng chế biến thực phẩm, sử dụng nguyờn liệu sạch, khụng chất bảo quản...

Tuy nhiờn, cũng vẫn cũn tỡnh trạng một số địa phương, đơn vị chưa quan tõm thoả đỏng đối với cụng tỏc vệ sinh an toàn thực phẩm; lực lượng thanh tra, kiểm tra cũn mỏng, hiệu quả kiểm tra của một số đoàn chưa cao. Một số cơ sở sản xuất kinh doanh và một số bộ phận người dõn chưa ý thức đầy đủ và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc qui định về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm... Đú là những vi phạm như: khụng cú giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm; người lao động khụng được khỏm sức khỏe định kỳ; khụng sử dụng trang phục bảo hộ lao động khi chế biến thực phẩm...

Do sự phỏt triển kinh tế quỏ nhanh, nhu cầu thực phẩm và dịch vụ ăn uống lớn, trong khi cỏc điều kiện về cơ sở hạ tầng và năng lực chưa đỏp ứng được trước những yờu cầu phỏt triển đú.

Sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cũn lạc hậu, mang tớnh hộ gia đỡnh, cỏ thể: cỏc cơ sở sản xuất cú quy mụ nhỏ, lẻ, manh mỳn, mang tớnh chất hộ gia đỡnh là chủ yếu; kỹ thuật thủ cụng, lạc hậu, thiết bị thụ sơ, điều kiện cơ sở chế biến khụng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.

Đồng thời đú là do hệ thống tổ chức, quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm mới được thành lập, chưa hoàn thiện và lực lượng cũn mỏng, yếu về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Cỏc chế tài xử lý vi phạm cũn nhẹ, chưa đủ sức răn đe. Cựng với việc thực thi phỏp luật cũn chưa nghiờm dẫn đến cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật.

Ngay tại 2 làng Đụng Cận và Tam Lương thuộc xó Tõn Tiến (huyện Gia Lộc) hiện cú hơn 100 hộ chuyờn làm nghề bỳn với trờn 300 lao động thường xuyờn cung cấp cho thị trường hàng tấn bỳn, bỏnh phở mỗi ngày. Thế nhưng, mỗi gia đỡnh chỉ dành một diện tớch rất khiờm tốn (từ 15 - 20,2 m2) làm cơ sở chế biến và

cú tới 70% dựng nước giếng khoan khụng hề được khử trựng. Chưa kể, khu vực sản xuất phần lớn đặt rất gần khu vệ sinh, chuồng trại chăn nuụi, nguy cơ ụ nhiễm thực phẩm cao.

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, ban chỉ đạo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Hải Dương đó đẩy mạnh cụng tỏc thanh kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ở cỏc cơ sở sản xuất thực phẩm và đưa ra một số giải phỏp sau:

Tăng cường tuyờn truyền nõng cao nhận thức, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ý thức trỏch nhiệm của người sản xuất, kinh doanh.

Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm; kết hợp giữa kiểm tra, xử lý và thụng tin, tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Xõy dựng và triển khai cỏc Đề ỏn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại cỏc làng nghề, tạo điều kiện cho cỏc hộ gia đỡnh cú đủ điều kiện chấp hành cỏc quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.

Tăng cường cụng tỏc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt ụ nhiễm sinh học và hoỏ chất tồn dư; phõn tớch cảnh bỏo nguy cơ gõy ụ nhiễm thực phẩm.

2.3.4. Giỏ cả cỏc loại ẩm thực

Những địa chỉ ăn uống, phong cỏch ẩm thực và giỏ cả là mối quan tõm lớn của du khỏch khi đi đến một vựng đất mới. Việc đưa ra được chớnh sỏch giỏ cú sức cạnh tranh cao, phự hợp với tỳi tiền thực khỏch là cả một quỏ trỡnh nghiờn cứu lõu dài, đũi hỏi cỏc cụng ty phải cú kế hoạch phõn tớch khả năng tài chớnh của khỏch hàng một cỏch hợp lý.

Giỏ cả cỏc loại ẩm thực ở Hải Dương khỏ rẻ và dễ mua. Du khỏch khụng cần quỏ nhiều tiền mà chỉ cần vài trăm ngàn đó cú thể mua quà đặc sản của vựng này về cho người thõn hoặc thưởng thức ngay tại chỗ. Giỏ cả cỏc mặt hàng ẩm thực dao động từ vài chục ngàn đến vài trăm ngàn như: Một hộp bỏnh đậu xanh cú giỏ từ 15000 đồng đến 80000 đồng/hộp với khối lượng từ 200 gam đến 900 gam; 30000 – 50000 đồng/chục bỏnh gai; mắm cỏy cú giỏ 40000 đồng/lớt, vải thiều cú giỏ từ 3000 đến 10000 đồng/1kg tuỳ chất lượng và thời điểm bỏn...

2.3.5. Hiệu quả kinh doanh ẩm thực

Hiệu quả kinh doanh là thước đo tổng hợp, phản ỏnh năng lực sản xuất và trỡnh độ kinh doanh của một doanh nghiệp, là điều kiện quyết định sự thành bại của cỏc doanh nghiệp.

Trong những năm gần đõy cỏc cơ sở sản xuất ẩm thực của tỉnh Hải Dương đó cú những bước phỏt triển chưa từng cú, hiệu quả kinh doanh ngày càng cao, chất lượng cỏc mún ăn cũng được nõng lờn, mở rộng quy mụ sản xuất cũng như thị trường tiờu thụ ra cỏc vựng trong toàn tỉnh và cỏc vựng lõn cận khỏc.

Việc phỏt triển của cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh ẩm thực khụng những đem lại một nguồn lợi nhuận lớn mà cũn gúp phần giải quyết việc làm và nõng cao thu nhập cho người dõn. Tiờu biểu như cỏc cơ sở sản xuất sau:

Bỏnh đậu xanh là một đặc sản của tỉnh Hải Dương, được bỏn ở nhiều siờu thị lớn của cả nước và được xuất khẩu đến một số nước trờn thế giới. Trước năm 1986 ở Hải Dương chỉ cú một vài cơ sở sản xuất bỏnh đậu xanh quy mụ nhỏ, ớt được biết đến nhưng từ sau năm 1986, đất nước cú nhiều đổi mới, nền kinh tế thị trường phỏt triển, bỏnh đậu xanh ngày càng phỏt triển. Hiện nay, trờn địa bàn thành phố Hải Dương cú trờn 50 cơ sở sản xuất bỏnh đậu xanh, trong đú cú những cơ sở nổi tiếng như Bảo Hiờn, Nguyờn Hương, Bảo Long, Hoà An, Quờ Hương... Chiếc bỏnh đậu xanh nhỏ bộ, giản dị nhưng đó mang tiếng thơm của tỉnh Đụng đến muụn nơi và mang về cho quờ hương một nguồn thu khụng nhỏ và khụng ớt cửa hàng đó đạt mức tỉ phỳ, điều mà xưa nay ớt người nghĩ tới đồng thời nghề làm bỏnh đậu xanh đó giải quyết việc làm ổn định cho hàng ngàn người dõn thành phố và cỏc vựng lõn cận.

Bỏnh gai là một sản phẩm ẩm thực, du lịch độc đỏo của Ninh Giang. Hiện nay ở thị trấn Ninh Giang cú gần 100 cơ sở sản xuất bỏnh gai nằm rải rỏc khắp nơi với nhiều thương hiệu nổi tiếng như Tuyết Nhung, Minh Tõn, Nhõn Hưng, bà Tới... Trung bỡnh một ngày mỗi cơ sở làm bỏnh gai gúi từ 500 đến 1000 chiếc, khi cú nhiều đơn đặt hàng thỡ con số này lờn đến hàng ngàn chiếc. Trung bỡnh mỗi chiếc từ 3000 đờn 5000 đồng, người làm bỏnh gai thu được một số tiền khụng nhỏ. Cuộc sống của người dõn vỡ thế cũng được nõng lờn rất nhiều. Sản phẩm bỏnh gai

trở nờn nổi tiếng, khỏch hàng từ khắp nơi tỡm về thu mua bỏnh gai ngày càng đụng, con đường 17A luụn tấp nập người ra kẻ vào để mua bỏnh. Điều này giỳp người dõn làng nghề cú cụng việc ổn định, cuộc sống được nõng cao. Khụng những thế, bỏnh gai cũn giỳp tạo cụng ăn việc làm cho người lao động ở cỏc xó, vựng lõn cận

Một phần của tài liệu Khai thác văn hóa ẩm thực hải dương phục vụ hoạt động du lịch (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)