6. Bố cục của khoỏ luận
2.3.3. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
của toàn xó hội và là vấn đề thời sự được dư luận đặc biệt quan tõm.
Cỏc làng nghề sản xuất thực phẩm ở Hải Dương đó chỳ trọng hơn việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khụng sử dụng cỏc chất gõy độc trong thực phẩm như hàn the, khụng sử dụng phẩm mầu cỏc phụ gia nằm ngoài quy định của bộ y tế, sử dụng nước sạch, an toàn để chế biến thức ăn, thường xuyờn vệ sinh dụng cụ nấu nướng chế biến thực phẩm, sử dụng nguyờn liệu sạch, khụng chất bảo quản...
Tuy nhiờn, cũng vẫn cũn tỡnh trạng một số địa phương, đơn vị chưa quan tõm thoả đỏng đối với cụng tỏc vệ sinh an toàn thực phẩm; lực lượng thanh tra, kiểm tra cũn mỏng, hiệu quả kiểm tra của một số đoàn chưa cao. Một số cơ sở sản xuất kinh doanh và một số bộ phận người dõn chưa ý thức đầy đủ và chấp hành nghiờm chỉnh cỏc qui định về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm... Đú là những vi phạm như: khụng cú giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm; người lao động khụng được khỏm sức khỏe định kỳ; khụng sử dụng trang phục bảo hộ lao động khi chế biến thực phẩm...
Do sự phỏt triển kinh tế quỏ nhanh, nhu cầu thực phẩm và dịch vụ ăn uống lớn, trong khi cỏc điều kiện về cơ sở hạ tầng và năng lực chưa đỏp ứng được trước những yờu cầu phỏt triển đú.
Sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm cũn lạc hậu, mang tớnh hộ gia đỡnh, cỏ thể: cỏc cơ sở sản xuất cú quy mụ nhỏ, lẻ, manh mỳn, mang tớnh chất hộ gia đỡnh là chủ yếu; kỹ thuật thủ cụng, lạc hậu, thiết bị thụ sơ, điều kiện cơ sở chế biến khụng bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm.
Đồng thời đú là do hệ thống tổ chức, quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm mới được thành lập, chưa hoàn thiện và lực lượng cũn mỏng, yếu về trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ. Cỏc chế tài xử lý vi phạm cũn nhẹ, chưa đủ sức răn đe. Cựng với việc thực thi phỏp luật cũn chưa nghiờm dẫn đến cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chưa thực hiện nghiờm tỳc cỏc quy định của phỏp luật.
Ngay tại 2 làng Đụng Cận và Tam Lương thuộc xó Tõn Tiến (huyện Gia Lộc) hiện cú hơn 100 hộ chuyờn làm nghề bỳn với trờn 300 lao động thường xuyờn cung cấp cho thị trường hàng tấn bỳn, bỏnh phở mỗi ngày. Thế nhưng, mỗi gia đỡnh chỉ dành một diện tớch rất khiờm tốn (từ 15 - 20,2 m2) làm cơ sở chế biến và
cú tới 70% dựng nước giếng khoan khụng hề được khử trựng. Chưa kể, khu vực sản xuất phần lớn đặt rất gần khu vệ sinh, chuồng trại chăn nuụi, nguy cơ ụ nhiễm thực phẩm cao.
Để khắc phục tỡnh trạng trờn, ban chỉ đạo về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh Hải Dương đó đẩy mạnh cụng tỏc thanh kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm ở cỏc cơ sở sản xuất thực phẩm và đưa ra một số giải phỏp sau:
Tăng cường tuyờn truyền nõng cao nhận thức, thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ý thức trỏch nhiệm của người sản xuất, kinh doanh.
Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt, xử lý nghiờm cỏc hành vi vi phạm; kết hợp giữa kiểm tra, xử lý và thụng tin, tuyờn truyền trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng về cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh vi phạm về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Xõy dựng và triển khai cỏc Đề ỏn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tại cỏc làng nghề, tạo điều kiện cho cỏc hộ gia đỡnh cú đủ điều kiện chấp hành cỏc quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Tăng cường cụng tỏc quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt ụ nhiễm sinh học và hoỏ chất tồn dư; phõn tớch cảnh bỏo nguy cơ gõy ụ nhiễm thực phẩm.