CỦNG CỐ: IV LUYỆN TẬP:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 11 k2 (Trang 82 - 87)

IV. LUYỆN TẬP:

Câu 1: SGK

Cốt lõi của tiếng nói ấy là “Lấy hồn tôi để hiểu hồn người” như Hoài Thanh đã từng tâm niệm.

Thơ mới buồn vì “ Ngày nay lớp thành kiến phủ trên linh hồn đã tiêu tan cùng lớp hoa hòe phủ trên thi tứ. Phương Tây đã giao hồn ta lại cho ta. Nhưng ta bàng hoàng vì nhìn vào đó ta thấy thiếu một điều, một điều cần hơn trăm nghìn điều khác: Một lòng tin đầy đủ”. Hoài Thanh gọi: “Đó, tất cả cái bi kịch đương diễn ngấm ngầm dưới những phù hiệu dễ dãi, trong hồn người thanh niên”. Thì ra họ (tác giả thơ mới) buồn vì thiếu niềm tin vào tương lai, vào cuộc đời. Xin đọc những vấn đề thơ này để rõ thêm.

+ “Ta đi về đâu ta chẳng biết Chỉ thấy trời xanh là ta ca”

+ “Hỡi người bạn anh về đâu đấy nhỉ”

- Hoài Thanh đã nhận xét rất đúng về các nhà thơ mới. “Bi kịch ấy họ gửi cả vào tiếng Việt. họ yêu vô cùng thứ tiếng trong mấy mươi thế kỷ đã chia sẻ vui buồn với cha ông. Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt, họ nghĩ là tấm lụa đã hứng vong hồn những thế hệ qua. Đến lượt họ, họ cũng muốn mượn tâm hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng”.

Phải chăng các nhà thơ mới đã thể hiện nỗi buồn, đau, sầu muộn vào trong tiếng Việt, giải bày lòng mình bằng thứ tiếng “đã chia sẻ vui buồn với cha ông”, “Họ dồn tình yêu quê hương trong tình yêu tiếng Việt”. Họ phải phát huy những gì của cha ông vì tiếng Việt là tấm lụa “đã hứng vong hồn những thế hệ qua”. Thì ra nỗi buồn, đau của các nhà thơ mới có phần là nỗi đau, nỗi buồn của người dân mất nước.

- Đặc biệt, cách thể hiện của Hoài Thanh ở cuối đoạn trích: “Chưa bao giờ như bây giờ ... ngày mai”

Mấy tiếng “chưa bao giờ như bây giờ” được lặp lại tới ba lần như một sự khẳng định mạnh mẽ, chắc chắn về tấm lòng yêu quê hương đất nước của các nhà thơ mới.

Rõ ràng lòng yêu nước của các nhà thơ mới không phải nghiêng về đấu tranh, không gắn liền với lao động sản xuất. Lòng yêu nước biểu hiện ở sự thiết tha với những giá trị văn hóa. Trước hết là tiếng Việt và thơ ca. Họ muốn tiếng nói của nòi giống đẹp hơn, giàu hơn. Lòng yêu nước ấy đáng trân trọng.

Ghi nhớ SGK

Chữ tôi và cái ta trong thơ mới và thơ cũ có gì khác nhau: - Cái tôi trong thơ mới khác cái ta trong thơ cũ ở chỗ nó xuất hiện thật bỡ ngỡ, lạc loài (người ta chưa quen)..

- Cái tôi mang theo quan niệm cá nhân với các nghĩa tuyệt đối trong khi đó cái ta chỉ chung cho tất cả. Thời trung đại nó

Câu 2:SGK

Câu 3: SGK

lấn lướt cái tôi. Thơ cũ muốn nói cái tôi phải ẩn mình trong cái ta.

Lòng yêu nước của các nhà thơ mới thiêng liêng về đấu tranh hoặc với lao động sản xuất. Nó gắn với nền văn hóa thiết tha và sáng tạo văn hóa. Nó yêu tiếng Việt và thơ ca. Họ muốn tiếng nói của nòi giống tốt đẹp hơn.

Tâm hồn của các nhà thơ lãng mạn chìm ngập trong nỗi buồn. Họ coi buồn, đau là lạc thú. Họ thiếu niềm tin vào cuộc đời và tương lai. Song họ đã biết đắm mình trong tình yêu tiếng Việt và sự sáng tạo văn hóa.

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌCA - MỤC TIÊU BÀI HỌC: A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Hiểu khái quát đặc điểm của một số thể loai văn học: kịch, nghị luận - Vận dụng những hiểu biết đó vào việc đọc văn

B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

SGK, SGV, bài soạn

C - PHƯƠNG THỨC TIẾN HÀNH:

Trả lời câu hỏi, gợi ý, thảo luận, đọc văn bản mẫu

D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

28. Kiểm tra bài cũ 29. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và

HS Nội dung cần đạt

I. TÌM HIỂU

CHUNG:1/ Kịch: 1/ Kịch:

- Hãy nêu đặc trưng của kịch

- Em hãy nêu các kiểu loại kịch và bản chất của nó:

- Xét theo ngôn ngữ biểu diễn ta có các loại kịch:

2/ Yêu cầu đọc kịchbản văn học: bản văn học:

Kịch có các đặc trưng

- Chọn những xung đột trong đời sống làm đối tượng miêu tả - Những vấn đề thuộc bản chất cuộc sống được dồn nén quy tụ. - Xung đột kịch được cụ thể hóa bằng hành động kịch. Đó là tổ chức cốt truyện, nhân vật, tình tiết, biến cố. Nhân vật chính bộc lộ tính cách.

- Những nhân vật được xây dựng bằng ngôn ngữ (lời thoại)

Có 3 loại ngôn ngữ: đối thoại, đàm thoại (lời nhân vật nói riêng với người xem).

- Ngôn ngữ kịch mang tính hành động và khẩu ngữ cao.

Xét theo nội dung, ý nghĩa của xung đột, người ta phân ra 3 loại kịch:

- Bi kịch: phản ánh xung đột giữa những nhân vật cao thương, tốt đẹp với những nhân vật độc ác đen tối. Sự thảm bại hay cái chết của những nhân vật cao thượng, tốt đẹp, gợi lên nỗi xót xa thương cảm (Ham-let, Rô-mê-ô và Giu-li-ét của Sếch-xpia)

- Hài kịch: Khai thác những tình huống khôi hài, sự đối lập giữa bề ngoài đẹp đẽ với các bên trong xấu xa nhằm làm bật tiếng cười chế giễu, mỉa mai (Lão hà tiện của Mô-li-e)

- Chính kịch: Phản ánh mâu thuẫn xung đột trong cuộc sống hàng ngày. Nó thể hiện vui buồn lẫn lộn. (của Lưu Quang Vũ).

- Kịch thơ - Kịch nói

- Ca kịch (tuồng, chèo, cải lương)

- Đọc tiểu dẫn để có hiểu biết về tác giả, tác phẩm

- Đọc chú ý vào lời thoại nhân vật để nắm vững tính cách. Chú ý lời tranh luận biện bạch làm thay đổi tình thế hoặc khắc sâu mâu thuẫn.

Văn nghị luận:

a) Khái lược về văn nghị luận :

- Nêu đặc trưng của văn nghị luận

- em hãy nêu các loại văn bản nghị luận:

b) Yêu cầu đọc văn nghị luận: - Em hãy trình bày cách đọc văn nghị luận. II. CỦNG CỐ: III. LUYỆN TẬP: Câu 1: SGK

và thứ yếu. Phân tích kết quả của từng xung đột đó.

- Là thể loại văn học đặc biệt dùng lí lẽ, phán đoán chứng cứ để bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc về văn học, đời sống chính trị, xã hội, triết học, đạo đức...

- Vấn đề đưa ra như một câu hỏi cần được giải đáp làm sáng tỏ, bàn về đúng sai, phải trái, khẳng định hoặc bác bỏ để người đọc hoặc người nghe đồng tình, chia sẻ quan điểm và niềm tin của mình.

- Sức lôi cuốn của văn nghị luận là sâu sắc về tư tưởng, đằm thắm về tình cảm, mạch lạc chặt chẽ trong kết cấu, tinh tế trong diễn đàn.

- Văn nghị luận sử dụng nhiều thao tác như giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, so sánh, bác bỏ cốt sao giúp người đọc lĩnh hội được vấn đề.

Xét theo nội dung bàn luận người ta chia ra làm 2 thể:

- Văn chính luận: Bàn bạc về những vấn đề chính trị, triết học, đạo đức

- Phê bình văn học: luận bàn về các vấn đề văn học nghệ thuật Theo dõi bảng thống kê sau đây:

Thời Thể

Trung đại Hiện đại

Nghị luận

Chiếu, biểu, cáo, hịch, bình sử, điều trần, bài luận (Chiếu dời đô, Chiếu cầu hiền, Hịch tướng sĩ, Đại Cáo bình ngô)

Tuyên ngôn, lời kêu gọi, bài bình luận, xã luận trên báo, phê bình, tranh luận, bút chiến,... (Tuyên ngôn Độc lập là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, Đạo đức và luân lý Đông Tây, Một thời đại trong thi ca...)

- Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh, mục đích sáng tác.

+ Vấn đề nêu trong tác phẩm xuất phát từ nhu cầu nào của thực tế + Vấn đề đó có tầm quan trọng như thế nào đối với cuộc sống và lĩnh vực luận bàn?

- Nắm bắt được tư tưởng quan điểm chính của tác giả trình bày. Tóm lược được những luận điểm và xác định mối quan hệ giữa chúng với nhau.

- Với văn học, cảm nhận được tâm tư tình cảm qua sắc thái của cảm xúc, cung bậc tình cảm.

- Phân tích nghệ thuật lập luận, sử dụng ngôn ngữ cách dùng từ diễn đạt.

- Nêu khái quát giá trị tác phẩm trên cả hai phương diện nghệ thuật và nội dung (lấy Tuyên ngôn Độc lập Một thời đại trong thi ca để chứng minh)

Ghi nhớ SGK

Thực ra trong đoạn trích không hề có xung đột giữa tình yêu và thù hận, chỉ có tình yêu vượt lên trên thù hận mà thôi. Xung đột ở đoạn

Câu 2: SGK

trích Tình yêu và thù hận là xung đột tâm trạng. + Với Giu-li-ét

- Tại sao chàng lại tên là Rô-mê-ô nhỉ?

- Chàng hãy khước từ cha chàng và từ chối dòng họ của chàng đi hoặc nếu không chàng hãy thề là yêu em đi.

- Em không là con cháu của nhà Ca-piu-let nữa.

- Chỉ có tên họ của chàng là thù địch của em thôi. Chàng ơi hãy mang tên họ khác đi. Cái tên ấy có nghĩa gì đâu. Bông hồng kia nếu chúng ta gọi bằng tên khác thì hương thơm vẫn ngọt ngào. Vậy nếu chàng Rô-mê-ô chẳng mang tên Rô-mê-ô nữa thì mười phân chàng vẫn vẹn mười. Rô-mê-ô chàng ơi chàng hãy vứt bỏ tên họ của chàng đi. Chàng hãy đem tên họ ấy, nó đâu phải xương thịt của chàng đổi lấy cả em đây.

- Em chẳng đời nào muốn họ bắt gặp nơi đây. (lần lượt phân tích những độc thoại nội tâm này để thấy được sức mạnh của tình yêu đã vượt lên thù hận)

+ Với Rô-mê-ô:

- Ca ngợi sắc đẹp của Giu-li-ét (lời thoại 1) - Sẵn sàng đổi tên họ (lời thoại 10)

- Thể hiện sức mạnh của tình yêu (lời thoại 12, 14) Nghệ thuật lập luận trong Ba cống hiến vĩ đại của Mác

Mở bài: Giới thiệu thời gian, không gian Mác ra đi. Ăng-ghen đã làm rõ tư tưởng của Mác là tư tưởng của con người hiện đại

Thân bài: Tác giả lần lượt trình bày ba cống hiến của Các Mác: - Phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội loài người. Tác giả đã so sánh với Đác-uyn để nhấn mạnh vai trò to lớn của Mác.

- Tìm ra quy luật vận động riêng của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và của xã hội tư sản do phương thức đó đẻ ra. Mác đã đáp ứng được yêu cầu về quyền lợi và địa vị của giai cấp công nhân trong lòng xã hội tư sản.

- Cống hiến thứ ba của Mác là ứng dụng học thuyết khoa h ọc vào hành động thực tiễn. Với Mác, khoa học là hành động cách mạng. Mác đã đấu tranh say sưa kiên cường và có hiệu quả. Đấu tranh là hành động tự nhiên của Mác.

Kết bài: Có hai ý mà Ăng-ghen đã nhấn mạnh cho người đọc người nghe thấy được.

- Mác mất đi là một tổn thất lớn cho hàng triệu người cộng sự CM trên thế giới.

- Mác có thể có nhiều kể đối địch nhưng không có kẻ thù riêng nào.

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬNA - MỤC TIÊU BÀI HỌC: A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Củng cố những kiến thức và kỹ năng cơ bản về các thao tác lập luận đã học.

- Vận dụng các thao tác lập luận đã học để viết được bài văn nghị luận về hiện tượng (vấn đề) gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc văn học.

B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

SGK, SGV, bài soạn

C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

GV hướng dẫn HS thảo luận và thực hành.

D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

30. Kiểm tra bài cũ 31. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Một phần của tài liệu Ngữ văn 11 k2 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w