TỔNG KẾT: 1/ Nghệ thuật:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 11 k2 (Trang 60 - 62)

1/ Nghệ thuật:

Đoạn trích là một câu chuyện hoàn chỉnh và hấp dẫn, thể hiện những đặc trưng bút pháp của Huy-gô: nghệ thuật phóng đại trong so sánh và ẩn dụ, trong nghệ thuật tương phản; đan xen bình luận ngoại đề diễn biến câu chuyện.

2/ Nội dung:

Nhân vật trung tâm được Huy-gô dồn hết tâm huyết và bút lực để miêu tả và qua đó gởi gắm thông điệp về tình thương là GVG, hình tượng người anh hùng lãng mạn đối lập với cường quyền: bằng ánh sáng của tình thương, GVG đã đẩy lùi bóng tối của cường quyền, thắp lên hi vọng cho con người, đặc biệt của bao kiếp người dưới đáy xã hội, không riêng của nước pháp, không chỉ ở thế kỷ XIX: niềm hy vọng về một tương lai hạnh phúc, tốt đẹp và tươi sáng hơn./.

Hoạt động 7: Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ

Hoạt động 8: Kiểm tra đánh giá

Hoạt động 7: Gợi ý giải bài tập nâng cao

Hoạt động 10: Dặn dò

- Học bài

- Làm bài tập số - Chuẩn bị bài

LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬNA - MỤC TIÊU BÀI HỌC: A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp HS:

- Củng cố chắc hơn những hiểu biết về thao tác lập luận bình luận.

- Viết được một vài đoạn văn bình luận (hoặc một văn bản bình luận ngắn) về một chủ đề gần gũi với cuộc sống và suy nghĩ của học sinh.

B - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

SGK, SGV, bài soạn

C - CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:

Đối chiếu với lý thuyết để vận dụng linh hoạt sáng tạo, trao đổi thảo luận, đọc văn bản tham khảo

D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

14. Kiểm tra bài cũ 15. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Câu 1:

Câu a:

- Bài văn viết để tham gia diễn đàn là một văn bản bình luận Về vấn đề cần phải bình luận. Vì vấn đề cần phải bình luận là nội dung đang được đặt ra đối với thanh, thiếu niên trong nhà trường. Vấn đề đó có nhiều ý nghĩa.

- Bài viết ấy theo dàn ý sau:

o Đặt vấn đề thực tiếp

Vấn đề cần quan tâm của tuổi trẻ học đường là xây dựng phong cách văn hóa. Một trong những nội dung cần rèn luyện, cần phải tập trung “là lời ăn tiếng nói của một học sinh văn minh, thanh lịch”.

o Giải quyết vấn đề:

 Chỉ ra vấn đề cần bình luận là gì?

Rèn luyện lời ăn tiếng nói để đảm bảo lối sống văn minh thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay.

 Khẳng định vấn đề: Đúng  Mở rộng vấn đề?

+ Tại sao rèn luyện lời ăn tiếng nói hàng ngày để đảm bảo lối sống văn minh thanh lịch là yêu cầu bức xúc hiện nay? (Thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày, yêu cầu về giao tiếp, những đòi hỏi về văn hóa ứng xử trong thời kỳ hội nhập, phát huy bản sắc, truyền thống văn hóa của cha ông từ ngàn xưa để lại - chứng minh bằng một số dẫn chứng tiêu biểu như giúp đỡ người già yếu, tàn tật, nói lời cảm ơn, giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn...)

+ Làm thế nào để rèn luyện lối sống văn hóa (Mỗi người phải có ý thức rèn luyện cả tập thể rèn luyện. Gia đình từ người trên đến người dưới đều rèn luyện, sao cho tất cả đều trở thành nếp sống trong xã hội. Trước khi nói phải xác định: Nói cho ai

Câu b:

- Đoạn văn trên nằm ở bước nào của bài bình luận? Ý kiến đưa ra có đủ thuyết phục không?

Câu 2: SGK

nghe, nói với ai? Nói ở đâu? nói trong trường hợp nào? Nói những gì và nói như thế nào? Khi ngồi ăn phải nhớ “ăn trông nồi, ngồi trông hướng”. Không ngừng đấu tranh phê bình những người thực hiện chưa tốt).

 Nêu ý nghĩa vấn đề + Kết thúc vấn đề

 Liên hệ tới cuộc sống hiện tại  Ý thức trách nhiệm của bản thân Viết một luận điểm trong phần thân bài:

Một phần của tài liệu Ngữ văn 11 k2 (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(92 trang)
w