A - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
- Phân biệt các khái niệm nghị luận, chính luận và phong cách ngôn ngữ chính luận - Luyện kỹ năng phân tích và viết bài văn chính luận.
B - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
SGK, SGV, giáo án
C - PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH:
Phát vấn, trao đổi, thảo luận
D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
23. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 24. Kiểm tra bài cũ
25. Giới thiệu bài mới: Sinh hoạt chính trị là hoạt động tinh thần cơ bản của xã hội. Những vấn đề chính trị luôn luôn có sức chi phối mạnh mẽ cuộc sống của cộng đồng. Trước những vấn đề như thế, con người cần bày tỏ lập trường, quan điểm, thái độ của mình → hình thành những loại văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Tiết 1:
- GV hướng dẫn HS đọc 3 văn bản trong SGK. - Cho biết phần mở đầu của Tuyên ngôn độc lập, hình thức lập luận ấy gọi là gì?
a) Đoạn trích: Tuyên ngôn độc lập
- Những tuyên ngôn, tuyên bố của một đảng phái chính trị hoặc của một vị nguyên thủ quốc gia nhằm trình bày quan điểm chính trị của một đảng phái hay quốc gia nhân dịp một sự kiện trọng đại đều thuộc văn bản chính luận.
- Phần mở đầu của Tuyên ngôn độc lập cũng là luận cứ của văn bản. Thuật ngữ chính trị : nhân quyền, dân quyền, bình đẳng, tự do, mạnh dạn sử dụng các thuật ngữ: quyền sống, quyền sung sướng, quyền mưu cầu hạnh phúc, ...
- Câu văn dịch ra tiếng nước ngoài nhưng rất mạch lạc, kết cấu cụm từ: trong những quyền ấy; suy rộng ra; có nghĩa là, ... Câu kết chuyển ý mạnh mẽ dứt khoát khẳng định: Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.
- Nhận xét về cách sử dụng từ ngữ của tác giả? - Về cách diễn đạt có gì đáng chú ý?- Cho biết xuất xứ của đoạn trích Cao trào chống Nhật cứu quốc?
b) Đoạn trích: Cao trào chống Nhật cứu nước
- Trích đoạn mở đầu trong tác phẩm chính luận Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam, tập I của đồng chí Trường Chinh Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.
A - LÝ THUYẾT:
I. Văn bản chính luận và ngôn ngữchính luận: chính luận:
1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:
a) Thời xưa: Hịch, cáo, thư, sách, chiếu biểu...
b) Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn, báo cáo, tham luận...
2/ Nhận xét chung về văn bảnchính luận và ngôn ngữ chính luận: chính luận và ngôn ngữ chính luận:
- Nghị luận là một thao tác tư duy trong hệ thống các thao tác miêu tả, tự sự và nghị luận mà bất cứ ai cũng có thể dùng và diễn đạt bằng lời nói. Văn nghị luận có thể chia thành nhiều loại: nghị luận văn chương, nghị luận xã hội, nghị luận chính trị, ...
- Chính luận (nghị luận chính trị) bao gồm các thể loại văn bản như : các cương lĩnh; tuyên bố; tuyên ngôn, lời kêu gọi hiệu triệu; các bài bình luận, xã luận; các báo cáo, tham luận, phát biểu trong các hội thảo, hội nghị chính trị, ...
- Ngôn ngữ chính luận là ngôn ngữ được dùng trong các văn bản chính luận, hoặc lời nói miệng (khẩu ngữ), trong các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, ... nhằm trình bày, bình luận, đánh
- Tác phẩm tổng kết một giai đoạn thắng lợi đã làm nên những sự kiện lịch sử lớn; sách lược của những người Cộng sản Việt Nam; những ưu điểm và nhược điểm của Cách mạng tháng Tám; tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng và triển vọng, tình hình cũng như những nhiệm vụ cần kíp của nhân dân Việt Nam.
- Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật và khẳng định dứt khoát: bọn Pháp thực dân không còn - Nội dung cơ bản của tác phẩm?
c) Đoạn trích: Việt Nam đi tới
- Bài này phân tích những thành tựu mới về các lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên trường quốc tế. Từ đó tác giả nêu những triển vọng tốt đẹp của cách mạng trong thời gian tới. Giọng văn hào hứng, sôi nổi, câu văn giàu hình ảnh, gợi mở một tương lai sáng sủa của dân tộc nhân dịp đầu năm mới.
- Nhận xét về cách diễn đạt
- Đọc và trình bày tóm lược nội dung của bài bình luận trên.
- Hãy nhìn xét về ngôn ngữ diễn đạt và lập luận, trình bày của văn bản.
- Như vậy, ngôn ngữ cảnh luận lược dùng trong những thể loại nào? Có những dấu hiệu đặc trưng phong cách NTN?
- Thế nào là phong cách ngôn ngữ chính luận? Tồn tại ở mấy dạng?
- Sau đi hướng dẫn học sinh đọc văn bản trong SGK “Tuyên ngôn độc lập” (Hồ Chí Minh), cho học sinh nhận xét văn bản và khái quát hình thành khái niệm phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Cho biết thêm một số văn bản khác thuộc phong cách ngôn ngữ chính luận?
- GV nêu hai dạng văn bản chính luận : Viết (Tuyên ngôn, báo cáo chính trị...) và Nói (diễn thuyết, phát biểu...).
Tiết 2
- Về kiểu câu?
(Câu đơn, ghép, trần thuật, nghi vấn, cảm thán, cầu khiến → tác động mạnh mẽ tới người dọc)
- Về bố cục trình bày?
(GV hướng dẫn học sinh → tập trung trao đổi → Thảo luận → lên bảng diễn thuyết trước lớp)
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các phương tiện diễn đạt của ngôn ngữ chính luận, về từ ngữ, về ngữ pháp và về biện pháp tu từ?
giá những sự kiện, những vấn đề về chính trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, ... theo một quan điểm chính trị nhất định.
- Phong cách ngôn ngữ chính luận là kiểu diễn đạt dùng trong những văn bản trực tiếp, bày tỏ chính kiến, lập trường, thái độ, vấn đề thiết thực của đời sống xã hội: chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục...
- Tồn tại 2 dạng: dạng nói, dạng viết.