Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương – chi nhánh tỉnh bình phước (Trang 47)

7. Kết cấu nội dung

2.1.2.3Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

2.1.2.4 Khát quát về thực trạng hoạt động kinh doanh của NHTMCP CT Bình Phước.

Đánh giá khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHCT tỉnh Bình Phước trong những năm gần đây cho thấy, mặc dầu Chi nhánh được thành lập muộn hơn so với nhiều tỉnh thành trong cả nước, song nhìn chung những kết quả đạt được trong thời gian qua rất khả quan. Điều đó được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Vietinbank Bình Phước

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Lợi nhuận qua các năm

48.750 32.085 13.591 16.786 13.275 19.019 0 10.000 20.000 30.000 40.000 50.000 60.000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tr i u đồ ng Lợi nhuận đạt được

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận đạt được qua các năm 2005 – 2010

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Lợi nhuận (triệu đồng) 19.019 13.275 16.786 13.591 32.085 48.750 Tỉ trọng tổng thu nhập từ

hoạt động tín dụng (%)

Nhìn vào bảng 2.1 và biểu đồ 2.1 ta thấy trong những năm 2005 – 2008 lợi nhuận của CN có sự biến động qua các năm, cụ thể; năm 2006 lợi nhuận của CN giảm so với năm 2005, giảm 5.744 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm 30,2%. Qua năm 2007 lợi nhuận của Ngân hàng tăng lên 3.511 triệu đồng so với năm 2006, tương ứng với tốc độ tăng 26,45% so với năm 2006. Năm 2008 lợi nhuân đạt được của Ngân hàng giảm 3.195 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng với tốc độ giảm 19% so với năm 2007. Từ năm 2008 đến năm 2010 CN đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, với lợi nhuận tăng lên nhanh chóng qua các năm, cụ thể; năm 2009 lợi nhuận Ngân hàng đạt 32.085 triệu đồng, tăng 18.494 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng với tốc độ tăng 136,08% so với năm 2008. Năm 2010 lợi nhuận của Ngân hàng tiếp tục tăng và đạt ở mức 48.750 triệu đồng, tăng 16.665 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng tốc độ tăng 51,94% so với năm 2009.

Những năm đầu bước vào hoạt động CN phải đối mặt với những khó khăn nhất định, với nguồn nhân lực còn non trẻ, trình độ và kinh nghiệm còn chưa cao, chưa tiếp cận được với nhiều khách hàng, việc thu hút khách hàng còn nhiều hạn chế, khiển cho lợi nhuận đạt được qua những năm sau khi CN bước vào hoạt động có sự biến động tăng, giảm không đều. Nhìn chung, kết quả hoạt động kinh doanh của CN trong những năm gần đây luôn duy trì ở mức tăng trưởng cao, mặc dầu khủng hoảng kinh tế năm 2008, tác động và làm cho lợi nhuận của Ngân hàng giảm xuống, nhưng với sự nổ lực của cả CN, cùng với sự tin tưởng và ủng hộ của khách hàng đã đem lại kết quả tương đối khả quan, với lợi nhuận đạt được 13.591 triệu đồng. Từ năm 2008 trở đi với sự đổi mới về phong cách giao dịch, cải tiến quy trình công nghệ, cùng với đội ngũ cán bộ làm việc nhiệt tình, hăng say đã đem lại những kết quả đáng kể trong kết quả hoạt động kinh doanh của CN. Bên cạnh đó Ngân hàng cũng kết hợp cùng với việc quảng bá thương hiệu thông qua các hình thức khác nhau như; báo chí, đài truyền truyền thanh, truyền hình, ấn phẩm, quà tặng, và các chương trình từ thiện…

Qua bảng số liệu 2.1 ta thấy tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng luôn chiếm ở tỉ lệ cao (chiếm trên 90%) qua các năm trong tổng thu nhập của Ngân hàng.

Điều này chứng tỏ vai trò quan trọng của hoạt động tín dụng, đồng thời cho thấy hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, và là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong quá trình hoạt động của Ngân hàng. Tuy nhiên qua bảng số liệu trên cho ta thấy tỉ trọng nguồn thu từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập của CN có sự thay đổi theo chiều hướng giảm xuống qua các năm. Cụ thể; năm 2005 tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiểm 99,6%, nhưng năm 2006 tỉ trọng này là 99,5% , giảm 0,1%. Năm 2007 tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng là 99,4% và giảm 0,1% so với năm 2006. Năm 2008 tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm 0,2% và chiểm 99,2%. Năm 2009 tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm mạnh xuống còn 93,7%, giảm 5,5%. Năm 2010 tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm 2.9%, và chiểm 90,8% từ tổng thu nhập của cả CN.

Nguyên nhân của sự thay đổi này là do trong những năm đầu mới thành lập hoạt động của CN chủ yếu là hoạt động tín dụng, vì vậy nguồn thu của CN là từ hoạt động tín dụng, khiến cho tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng trong tổng thu nhập của CN luôn chiếm ở tỉ lệ cao qua các năm. Nhưng trong những năm gần đây cùng với hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, thì bên cạnh đó CN cũng đã hoạt động một số lĩnh vực khác, như hoạt động khai thác bảo hiểm nhân thọ, phi nhân thọ; hoạt động tư vấn đầu tư và tài chính; cho thuê tài chính; môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu tư, tư vấn, lưu ký chứng khoán; tiếp nhận, quản lý và khai thác các tài sản xiết nợ qua Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản;…Với những hoạt động mới này đã đem lại cho CN một nguồn thu nhập mới, và nâng con số tổng thu nhập của CN lên con số mới, đồng thời khiến cho tỉ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng giảm xuống. Tuy nhiên thì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chủ yếu của CN.

™ Hoạt động huy động vốn

Là một trong những hoạt động quan trọng của Ngân hàng, bao gồm hoạt động nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VNĐ và ngoại tệ của khách hàng. Bên cạnh đó hoạt động huy động vốn còn được thực hiện qua việc phát hành kỳ phiếu, trái phiếu.

Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn tại Vietinbank Bình Phước

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Tổng nguồn vốn huy động 831.900 100 854.520 100 1.480.500 100 - VNĐ - Ngoại tệ quy VNĐ 719.750 112.150 86,52 13,48 719.270 135.250 84,17 15,83 1.434.300 46.200 96,88 3,12

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Nhìn vào bảng 2.1 ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng có xu hướng tăng. Năm 2009 tổng nguồn vốn huy động được là 854.520 triệu đồng, tăng 22.620 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 2,72% so với năm 2008. HĐV cuối kỳ năm 2010 đạt 1.480.500 triệu đồng, tăng 625.980 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 73,26% so với năm 2009. 831.900 719.750 112.150 854.520 719.270 135.250 1.480.500 1.434.300 46.200 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 1.600.000 Tr i u đồ ng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ngun vn huy động

Tổng nguồn vốn huy động VNĐ Ngoại tệ quy VNĐ

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Nguyên nhân của việc tăng nguồn vốn huy động qua các năm 2008 – 2010 như vậy là do tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và phát triển, các vấn đề xã hội không ngừng được cải thiện, đời sống người dân ngày càng được cải thiện đáng kể, thu nhập bình quân của người dân trong tỉnh mấy năm trở lại đây ngày càng tăng cao.

Từ năm 2005 đến năm 2010 tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân 13,2%. Theo thống kê sơ bộ năm 2010 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế Bình Phước đạt 13%. Ngoài ra việc tăng huy động vốn là do CN đã tập trung huy động tiền gửi, nhất là nguồn tiền tiết kiệm nhàn rỗi trong dân cư, thông qua việc tăng lãi suất huy động kèm theo các chương trình khuyến mãi. Bên cạnh đó cùng với sự ra đời ngày càng nhiều của các khu công nghiệp, các loại hình công ty … đã tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho những người dân trong tỉnh. Từ đó làm cho thu nhập bình quân đầu người của tỉnh Bình Phước ngày càng tăng lên qua các năm.

™ Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động quan trọng của Ngân hàng, thu nhập từ hoạt động tín dụng cũng thường chiểm tỉ trọng lớn trong hoạt động kinh doanh. Dư nợ cho vay nền kinh tế đến 31/12/2010 là 1.202.500 triệu đồng, đạt 63% kế hoạch năm dư nợ được giao. Trong đó dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 71% tổng dư nợ, còn dư nợ cho vay trung hạn, dài hạn chỉ chiếm 29% tổng dư nợ cho vay.

Bảng 2.3: Dư nợ tín dung Vietinbank Bình Phước qua các năm 2008 – 2010

(Đơn vị tính: triệu đồng) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Thực hiện Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 486.187 61 810.715 70 852.450 71 Trung, dài hạn 311.513 39 339.701 30 350.050 29 Tổng dư nợ 797.700 100 1.150.416 100 1.202.500 100

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Biểu đồ 2.3: Dư nợ tín dụng phân theo thời hạn vay qua các năm

Qua bảng 2.3 và biểu đồ 2.3 ta thấy dư nợ cho vay của Ngân hàng tăng lên qua các năm. Năm 2009 dư nợ cho vay tăng 352.716 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 44,22% so với năm 2008. Dư nợ cho vay vào năm 2010 tăng 52.084 triệu so với năm 2009, tương ứng với tốc độ tăng 4,5% so với năm 2009.

Nguyên nhân dẫn đến dư nợ tăng là do các Doanh nghiệp điều trả nợ gốc và lãi vay chậm theo lịch trả nợ hoặc chưa trả hết nợ cho Chi nhánh. Trong những năm gần đây các doanh nghiệp tập trung vay vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh sản phẩm điều khiến cho dư nợ cho vay tăng lên đáng kể. Ngoài ra với sự ra đời và phát triển của các loại hình công ty, như; công ty khai thác khoảng sản, công ty chế biển…đòi hỏi tiếp cận với nguồn vốn lớn để hoạt động, từ đó làm cho dư nợ cho vay của CN thay đổi.

797.700 486.187 311.513 1.150.416 810.715 339.701 1.202.500 852.450 350.050 0 200.000 400.000 600.000 800.000 1.000.000 1.200.000 1.400.000 Tr i u đồ ng 2008 2009 2010 Dư n cho vay Tổng dư nợ Ngắn hạn Trung, dài hạn

™ Thu dịch vụ:

Bảng 2.4: Thu dịch vụ qua các năm

(Đơn vị tính: Triệu đồng)

2005 2006 2007 2008 2009 2010

Thu dch v 276 370 641 1.080 3.623 9.699

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Biểu đồ 2.4: Tình hình thu dịch vụ qua các năm 2005 - 2010

Tổng thu từ dịch vụ của CN tăng rất nhanh qua các năm, cụ thể: tổng thu từ dịch vụ năm 2006 tăng 94 triệu đồng, tương ứng 34% so với năm 2005; năm 2007 tổng thu từ dịch vụ tăng 73,24% so với năm 2006; năm 2008 tăng 68,5% so với năm 2007; năm 2009 tăng là 2.543 triệu đồng, ứng với 235,5% so với năm 2008, tỷ trọng thu dịch vụ trên tổng thu nhập năm 2009 đạt 2,34%, cao gấp 4 lần so với năm trước; và năm 2010 tăng hơn 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2009, tăng 6.076 triệu đồng, tương ứng với tốc độ tăng 167,71% so với năm 2009.

Qua sự so sánh trên, ta thấy được sự tăng trưởng về nguồn thu từ dịch vụ của CN là rất tốt. Sự tăng trưởng về nguồn thu dịch vụ qua các năm là do những năm qua hoạt động kinh doanh của ngân hàng luôn tăng trưởng tốt, và ổn định. Với chất

Thu dch v 3.623 1.080 276 370 641 9.699 0 2000 4000 6000 8000 10000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tr i u đồ ng Thu dịch vụ

lượng đội ngũ cán bộ giỏi, cùng với uy tín về thương hiệu của mình, khách hàng đã đến với ngân hàng ngày càng nhiều, đem lại những lợi thể to lớn cho Ngân hàng

Bảng 2.5: Tình hình phát hành thẻ ATM

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010

Tình hình phát hành th ATM 0 1.370 4.628 9.082 20.000 24.500

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

(Nguồn: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Công thương Bình Phước, “Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2008- 2010” )[7]

Biểu đồ 2.5: Tình hình phát hành thẻ qua các năm

Riêng về hoạt động phát hành thẻ cũng đem lại những kết quả khả quan trong những năm qua, với số lượng thẻ phát hành ngày càng tăng qua các năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động phát hành thẻ ATM của mình từ năm 2006, với số thẻ phát hành trong năm 2006 là 1.370 thẻ, sang năm 2007 số lượng thẻ phát hành tăng lên hơn 3lần so với năm 2006, nâng tổng số thẻ phát hành lên 4.628 thẻ, đến năm 2008, số lượng thẻ tăng lên là 9082 thẻ, tăng 4.454 thẻ, tương ứng với tốc độ tăng 96,24% so với năm 2007. Năm 2009, số thẻ phát hành đã tăng hơn 2 lần so với năm 2008 là 10.918 thẻ, nâng tổng số thẻ ATM của CN lên là 20.000 thẻ. Năm 2010, CN tiếp tục triển khai hoạt động phát hành thẻ ATM của mình và nâng tổng số thẻ của CN lên 24.500 thẻ, tăng 4.500 thẻ so với năm 2009.

Số lượng thẻ ATM phát hành 24.500 20.000 9.082 4.628 1.370 0 0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Số lượng thẻ ATM phát hành(thẻ)

Việc phát hành thẻ ATM trong những năm qua đạt được kết quả tốt, với số lượng thẻ ATM phát hành tăng lên không ngừng qua các năm, điều này là do khách hàng lựa chọn và tin tưởng vào thương hiệu của Vietinbank CN Bình Phước. Với uy tín và chất lượng phục vụ tốt của mình, Vietinbank CN Bình Phước đã đem đến cho khách hàng sự hài lòng và tin cậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2 Thực trạng hoạt động chấm điểm tín dụng và xếp hạng doanh nghiệp tại NHCT- Chi nhánh tỉnh Bình Phước. NHCT- Chi nhánh tỉnh Bình Phước.

2.2.1. Quy trình công tác chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh tỉnh Bình doanh nghiệp tại Ngân hàng Công thương – Chi nhánh tỉnh Bình

Phước[9],[11].

Quy trình chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp tại CN áp dụng theo CV số 2960/QĐ – NHCT35 ngày 30/12/2008 có hiệu lực ngày 14/01/2009. Quy trình này bao gồm các bước cơ bản sau:

¾ Bước 1: Thu thập thông tin

¾ Bước 2: Xác định ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

¾ Bước 3: Chấm điểm và xác định quy mô của doanh nghiệp

¾ Bước 4: Chấm điểm các chỉ số tài chính

¾ Bước 5: Chấm điểm các tiêu chí phi tài chính

¾ Bước 6: Tổng hợp điểm và xếp hạng doanh nghiệp

¾ Bước 7: Trình duyệt kết quả chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng doanh nghiệp:

¾ Bước 8: Cập nhật dữ liệu, lưu trữ hồ sơ

TRÁCH

NHIỆM TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

DIỄN GIẢI Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5 CBTD Bước 6 LÃNH ĐẠO P.TÍN DUNG LÃNH ĐẠO ĐƠN VỊ CHO VAY Bước 7 Bước 8

(Nguồn: Sổ tay Tín dụng Ngân hàng Công Thương Việt Nam)[10]

Sơ đồ 2.5: Quy trình xếp hạng khách hàng

Phê duyệt kết quả Thu thập thông tin

Xác định ngành nghề kinh doanh Xác định Quy mô DN

Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Xác định điểm tổng hợp và xếp loại

Một phần của tài liệu Đề tài nâng cao hiệu quả chấm điểm tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng công thương – chi nhánh tỉnh bình phước (Trang 47)