7. Nội dung nghiên cứ u:
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trụ sở chính: Số 02, Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam (Tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank for Agriculture
and Rural Development, viết tắt là VBARD - gọi tắt là Agribank).
NHNo&PTNT Việt Nam được thành lập theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) về việc “Thành lập các ngân hàng chuyên doanh” theo luật tổ
chức tín dụng Việt Nam và mang tên là Ngân hàng Phát triển Nơng nghiệp Việt Nam. Ngày 14/11/1990 được đổi tên là
Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam. Ngày 15/11/1996 đến nay mang tên Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam.
Trải qua hơn hai mươi năm xây dựng và trưởng thành (ngày 26/3/1988 đến nay), Agribank từ một Ngân hàng nhỏ bé chỉ thực hiện cho vay theo chỉđịnh kinh tế
Đến nay, đã trở thành một Ngân hàng thương mại đa năng và là Doanh nghiệp số 1 Việt Nam (được UNDP xếp hạng năm 2007), với các nghiệp vụ dịch vụ Ngân hàng hiện đại; là Ngân hàng đĩng vai trị chủđạo, chủ lực trong đầu tư vốn cho nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là khu vực nơng nghiệp, nơng thơn và nơng dân; là ngân hàng dẫn đầu về tiếp nhận và phục vụ các dự án ủy thác đầu tư các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là WB, ADB, AFD, KFW... là Ngân hàng cĩ mạng lưới họat động rộng nhất tại Việt Nam.
Là Ngân hàng tích cực đầu tư, đổi mới và ứng dụng cơng nghệ Ngân hàng thơng qua phần mềm IPCAS. Do đĩ, hồn tồn cĩ đủ năng lực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng hiện đại, tiện ích cho mọi đối tượng khách hàng trong và ngồi nước. Đồng thời Agribank đặt mục tiêu nâng cao năng lực tài chính, phát triển thương hiệu, mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng đủ năng lực cạnh tranh; tập trung đầu tư vào tạo nguồn nhân lực, đổi mới cơng nghệ Ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa, đủ năng lực cạnh tranh và hội nhập.[6]
2.1.1.2 Mơ hình tổ chức và năng lực kinh doanh
NHNo cĩ trụ sở chính tại thủ đơ Hà Nội, 3 văn phịng đại diện miền Nam, miền Trung, Campuchia. Mạng lưới hoạt động rộng khắp đất nước với hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch trải đều trên tồn quốc, từ vùng núi cao đến vùng
đồng bằng, từ vùng sâu vùng xa đến hải đảo, đâu đâu cũng cĩ Agribank.
Đây là Ngân hàng cĩ tổng tài sản lớn nhất trong tồn hệ thống NHTM Việt Nam với trên 387.000 tỷđồng, cĩ tổng nguồn vốn lớn nhất trên 363.000 tỷđồng.
Tổng dư nợ lớn nhất Việt Nam 335.000 tỷ đồng, trong đĩ dư nợ tín dụng 285.000 tỷ đồng; số lượng nhân viên đơng đảo nhất với trên 34.000 người, phục vụ
10 triệu khách hàng là hộ sản xuất và cá nhân cùng 3 vạn doanh nghiệp.
Agribank cĩ cơ sở hạ tầng mạng lưới cơng nghệ thơng tin mạnh nhất, tiên tiến nhất. Là Ngân hàng dẫn đầu về tiếp nhận và phục vụ các dự án ủy thác đầu tư của các tổ chức tài chính quốc tế, đặc biệt là WB, ADB, AFD, KFW... với 121 dự án, tổng số vốn trên 4,6 tỷ USD, đã giải ngân được trên 1,2 tỷ USD.[6]
2.1.2 Mạng lưới, cơ cấu tổ chức và các loại hình sản phẩm, dịch vụ
2.1.2.1 Mạng lưới
Agribank là ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam, cĩ mạng lưới rộng khắp trên tồn quốc với hơn 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch được kết nối trực tuyến. Agribank chú trọng mở rộng mạng lưới hoạt động rộng khắp xuống các huyện, xã nhằm tạo điều kiện cho khách hàng ở mọi vùng, miền đất nước dễ dàng và an tồn được tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Mạng lưới hoạt động rộng khắp gĩp phần tạo nên thế mạnh vượt trội của Agribank trong việc nâng cao sức cạnh tranh trong giai đoạn hội nhập nhưng nhiều thách thức.
Nhằm đáp ứng mọi yêu cầu thanh tốn xuất, nhập khẩu của khách hàng trong và ngồi nước, Agribank luơn chú trọng mở rộng quan hệ ngân hàng đại lý trong khu vực và quốc tế. Đặc biệt, mới đây Agribank đã tiến hành ký kết thỏa thuận với Ngân hàng Phongsavanh (Lào), Ngân hàng ACLEDA (Campuchia), Ngân hàng Nơng nghiệp Trung Quốc (ABC), Ngân hàng Trung Quốc (BOC), Ngân hàng Kiến thiết Trung Quốc (CCB), Ngân hàng Cơng thương Trung Quốc (ICBC) triển khai thực hiện thanh tốn biên mậu, đem lại nhiều ích lợi cho đơng đảo khách hàng cũng như các bên tham gia.
Là ngân hàng thương mại hàng đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, ngồi 2.300 chi nhánh và phịng giao dịch, Agribank hiện cĩ 8 cơng ty trực thuộc, đĩ là: Cơng ty cho thuê Tài chính I (ALC I), Cơng ty cho thuê Tài chính II (ALC II), Tổng Cơng ty Vàng Agribank (AJC), Cơng ty In thương mại và dịch vụ, Cơng ty Cổ phần chứng khốn (Agriseco), Cơng ty Du lịch thương mại (Agribank tours), Cơng ty Vàng bạc đá quý TP Hồ Chí Minh (VJC), Cơng ty Cổ phẩn bảo hiểm (ABIC).[15]
2.1.2.2 Cơ cấu tổ chức
SƠĐỒ 2.1: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam
(Nguồn: www.agribank.com.vn)[15]
2.1.3 Định hướng phát triển
Năm 2010 và những năm tiếp theo, Agribank xác định mục tiêu chung là tiếp tục giữ vững, phát huy vai trị ngân hàng thương mại hàng đầu, trụ cột trong đầu tư
vốn cho nền kinh tế đất nước, chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tiền tệ ở
nơng thơn, kiên trì bám trụ mục tiêu hoạt động cho “tam nơng”. Tập trung tồn hệ
thống và bằng mọi giải pháp để huy động tối đa nguồn vốn trong và ngồi nước. Duy trì tăng trưởng tín dụng ở mức hợp lý. Ưu tiên đầu tư cho “tam nơng”, trước
tiên là các hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, các doanh nghiệp nhỏ.
Để tiếp tục giữ vững vị trí là ngân hàng hàng đầu cung cấp sản phẩm dịch vụ tiện ích, hiện đại cĩ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của đơng đảo khách hàng, đồng thời tăng nguồn thu ngồi tín dụng, Agribank khơng ngừng tập trung đổi mới, phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa.
Đẩy mạnh huy động vốn từ nhiều nguồn. Tăng cường hợp tác, kết nối thanh tốn với các tổ chức, doanh nghiệp lớn. Phát triển mạnh cơng nghệ ngân hàng theo hướng hiện đại hĩa trên hệ thống IPCAS II để phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ
mới cĩ chất lượng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng, nâng cao thế
cạnh tranh, trong đĩ chú trọng phát triển các sản phẩm thanh tốn như thanh tốn biên giới, chi trả kiều hối, kinh doanh ngoại tệ,... Khơng ngừng hồn thiện các quy trình nghiệp vụ theo mơ hình quản lý mới phù hợp với thơng lệ quốc tế của ngân hàng hiện đại. Đặc biệt, chú trọng xây dựng, đào tạo nguồn nhân lực mạnh về số
lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển của Agribank trong giai đoạn mới,
đưa thương hiệu, văn hĩa Agribank khơng ngừng lớn mạnh, cĩ tầm ảnh hưởng trong nước và vươn xa hơn trên thị trường khu vực và quốc tế, với phương châm vì sự thịnh vượng và phát triển bền vững của ngân hàng, khách hàng, đối tác và cộng
đồng. [15]
2.2 Giới thiệu về NHNo &PTNT - Chi nhánh Biên Hịa.
2.2.1 Quá trình hình thành và phát triển Trụ sở: số 1A Quốc lộ 1, Phường Bình Đa, thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai. NHNo&PTNT Biên Hịa được thành lập theo quyết định số: 430/QD/HĐQT-TCCB
ngày 07/11/2001 và quyết định số 145/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 27/04/2004 của Chủ
tịch Hội đồng quàn trị NHNo&PTNT Việt Nam V/v thành lập và đổi tên Chi nhánh NHNo&PTNT Thành phố Biên Hịa thành chi nhánh NHNo&PTNT Khu cơng nghiệp Biên Hịa. Cơng văn số 1772/QD/HĐQT-TCCB ngày 31/12/2008 của Chủ
tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam V/v thay đổi tên chi nhánh Khu cơng nghiệp Biên Hịa thành “ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN BIÊN HỊA”. NHNo&PTNT Chi nhánh Biên
Hịa được chính thức đi vào hoạt động từ tháng 09/2004 trên cơ sở nâng cấp chi nhánh cấp 3 Tam Hịa trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Đồng Nai cũ. Thực hiện quyết định số: 953/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 12/09/2007 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam, Chi nhánh NHNo&PTNT Biên Hịa đựơc nâng cấp thành chi nhánh cấp I phụ thuộc NHNo&PTNT Việt Nam ( khơng trực thuộc NHNo&PTNT Tỉnh Đồng Nai nữa).
Hội sở của NHNo&PTNT Chi nhánh Biên Hịa nằm ở vị trí thuận lợi tạo điều kiện cho ngân hàng dễ dàng giao dịch với các doanh nghiệp và dân cư trên địa bàn. Bên cạnh đĩ để cĩ thể phục vụ các nhu cầu của các doanh nghiệp và dân cưở các vùng lân cận NHNo&PTNT Chi nhánh Biên Hịa đã hình thành hệ thống mạng lưới phịng giao dịch sau:
• Tháng 07/2008: Thành lập phịng giao dịch Long Bình.
• Tháng 09/2008: Thành lập phịng giao dịch Thống Nhất.
• Ngày 6/03/2009: Thành lập phịng giao dịch An Phước.
So với ngày đầu thành lập, đến nay chi nhánh đã cĩ những bước phát triển
đáng kể, các sản phẩm dịch vụ và tiện ích được đơng đảo khách hàng là các tổ chức kinh tế trong và ngồi nước, các doanh nghiệp, cá nhân, hộ kinh doanh tin cậy sử
dụng. Đểđạt được những thành quả trên, ngồi sử chỉ đạo của ngân hảng cấp trên, sử lãnh đạo của ban giám đốc và các đồn thể cịn là sựđồn kết, phấn đấu của tồn thể cán bộ cơng nhân viên của chi nhánh, vì sự phát triển đi lên của chi nhánh Biên hịa trong thời gian tới. [6]
2.2.2 Mạng lưới, cơ cấu tổ chức
NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hịa là một chi nhánh cấp I thuộc NHNo&PTNT Việt Nam. Cĩ con dấu riêng, cĩ bảng cân đối tài khoản. Định hướng ngân hàng là phát triển tồn diện dịch vụ ngân hàng, coi trọng nguồn vốn trong nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Nhà Nước và những quy định của Ngành. Hiện nay NHNo&PTNT Chi nhánh Biên Hịa gồm cĩ 73 cán bộ viên chức trong biên chế và 13 nhân viên hợp đồng.
Cơ cấu tổ chức bao gồm: Ban giám đốc, 4 phịng nghiệp vụ và 3 phịng giao dịch (Long Bình, An Phước và Thống Nhất). [4]
SƠĐỒ 2.2: Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Chi nhánh Biên Hịa
(Nguồn: Báo cáo thường niên NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hịa)[12]
* Chức năng của các phịng ban • Ban giám đốc PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG KẾ HOẠCH KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN NGÂN QUỸ PHỊNG KIỂM TRA KIỂM SỐT NỘI BỘ PHỊNG GIAO DỊCH LONG BÌNH PHỊNG GIAO DỊCH THỐNG NHẤT PHỊNG GIAO DỊCH AN PHƯỚC GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC
Gồm 1 giám đốc và 2 phĩ giám đốc thực hiện những chức năng sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn của Giám đốc:
¾ Thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo ủy quyền của Tổng giám
đốc NHNo&PTNT Việt Nam về các mặt nghiệp vụ liên quan đến kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các quyết định của mình.
¾ Trực tiếp tổ chức điều hành nhiệm vụ của chi nhánh NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hịa.
¾ Quyết định các vấn đề về tổ chức cán bộ, đào tạo:
Quản lý tồn diện, bố trí phân cơng cơng tác, nhận xét, đánh giá, nâng lương, khen thưởng, kỷ luật và thực hiện các chính sách, chếđộđối với cán bộ cơng nhân viên thuộc biên chế của chi nhánh NHNo & PTNT Biên Hịa.
Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật đối với các trưởng phĩ phịng.
Ký quyết định hợp đồng tuyển dụng cán bộ cơng nhân viên sau khi được NHNo & PTNT Việt Nam thơng báo chỉ tiêu định biên lao động.
Ký quyết định sa thải cán bộ khi vi phạm nghiêm trọng kỷ luật lao động.
Cử các cán bộ cơng nhân viên đi học các khĩa tập huấn trong nước.
¾ Ký các hợp đồng tín dụng, thế chấp tài sản và hợp đồng khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
¾ Thực hiện cơ chế lãi suất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và khen thưởng, tiền phạt áp dụng từng thời kỳ cho từng khách hàng. [6]
Nhiệm vụ và quyền hạn của Phĩ giám đốc:
¾ Thay mặt Giám đốc giải quyết các cơng việc khi Giám đốc vắng mặt (theo văn bản ủy quyền của Giám đốc) và báo lại kết quả cơng việc khi Giám đốc cĩ mặt tại đơn vị.
¾ Giúp Giám đốc điều hành một số nghiệp vụ và phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc về các quyết định của mình.
¾ Tham gia ý kiến với Giám đốc trong cơng việc điều hành hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. [6]
• Phịng Kế hoạch kinh doanh
¾ Đầu mối tham mưu cho Giám đốc xây dựng KHKD ngắn, trung và dài hạn theo định hướng của NHNo&PTNT VN.
¾ Phân loại khách hàng và đề xuất các chính sách ưu đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở rộng đầu tư tín dụng, sản xuất, chế biến, tiêu thụ xuất khẩu.
¾ Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp ủy quyền, hồn thiện hồ sơ trình cấp trên phê duyệt.
¾ Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, thanh tốn quốc tế trực tiếp theo quy định.
¾ Quản lý hồ sơ tín dung, tổng hợp phân tích, quản lý (thu thập dữ liệu, lưu trữ, bảo mật, cung cấp) thơng tin và lập báo cáo về cơng tác tín dụng trong phạm vi được phân cơng.
¾ Thường xuyên phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hướng khắc phục. [6]
• Phịng Kế tốn Ngân quỹ
¾ Trực tiếp hạch tốn kế tốn, hạch tốn thơng kê và thanh tốn theo quy định của NHNo&PTNT VN.
¾ Xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết tốn kế hoạch thu chi tài chính, quỹ tiền lương trình NHNo&PTNT VN phê duyệt.
¾ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ số liệu về hạch tốn kế tốn, quyết tốn và các báo cáo theo quy định.
¾ Quản lý và sử dụng quỹ chuyên dùng, quản lý và giám sát nghiệp vụ phát hành, thanh tốn thẻ; quản lý, giám sát hệ thống đầu cuối theo quy định của NHNo&PTNT VN.
• Phịng Hành chính nhân sự
¾ Xây dựng chương trình cơng tác hàng tháng, quý của chi nhánh và cĩ trách nhiệm thường xuyên đơn đốc việc thực hiện chương trình đã được Giám đốc phê duyệt.
¾ Lưu trữ các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến NHNo&PTNT VN; phân tích, đánh giá văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của chi nhánh.
¾ Thực hiện cơng tác xây dựng cơ bản, mua sắm, sửa chữa TSCĐ, cơng cụ lao
động, quản lý nhà tập thể, nhà khách, nhà nghỉ cơ quan,...
¾ Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện cơng tác hành chính, văn thư, lễ tân, phương tiện giao thơng, bảo vệ, y tế của chi nhánh.
¾ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. [6]
• Tổ kiểm tra - kiểm sốt nội bộ
¾ Xây dựng chương trình cơng tác năm, quý phù hợp với chương trình cơng tác kiểm tra - kiểm sốt nội bộ của NHNo&PTNT VN và đặc điểm cụ thể
của đơn vị mình.
¾ Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm tốn. Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm sốt theo đề cương, chương trình và kế hoạch của đơn vị
nhằm bảo đảm an tồn trong hoạt động kinh doanh.
¾ Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thơng tin liên quan cơng tác kiểm tra, thanh tra vụ
việc theo quy định.
¾ Phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do Giám
đốc chi nhánh ban hành. Tham gia ý kiến, phối hợp các phịng theo chức năng, nhiệm vụ của phịng.
¾ Thực hiện nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, Trưởng ban Kiểm tra - kiểm tốn nội bộ và Giám đốc giao. [6]
• Cùng với 3 phịng giao dịch: Long Bình, Thống Nhất và An Phước.
2.2.3 Các loại hình sản phẩm, dịch vụ
2.2.3.1 Nhĩm sản phẩm tiền gửi
• Tiền gửi khơng kỳ hạn (tiền gửi thanh tốn)
• Tiền gửi cĩ kỳ hạn: trả lãi sau tồn bộ, trả lãi sau định kỳ; trước tồn bộ. - Tiền gửi tiết kiệm (bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ)
• Tiết kiệm khơng kỳ hạn; Tiết kiệm cĩ kỳ hạn thơng thường; Tiết kiệm cĩ kỳ hạn: Trả lãi sau tồn bộ; trả lãi sau định kỳ; trả lãi trước tồn bộ; trả lãi trước