Chính sách tài chính hỗ trợ

Một phần của tài liệu Đề tài tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại NHNo & PTNT – chi nhánh biên hòa (Trang 115 - 160)

7. Nội dung nghiên cứ u:

3.3.3.2Chính sách tài chính hỗ trợ

Chính phủ nên cĩ chính sách hỗ trợ tài chính như:

Cĩ chính sách tín dụng ưu đãi đối với doanh nghiệp sản xuất mặt hàng mới

để phục vụ xuất khẩu để ngân hàng làm căn cứ chính sách xây dựng chính sách tài trợ xuất khẩu của mình.

Giảm thuế xuất khẩu nhằm giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận để tái đầu tư phục vụ xuất khẩu.

Xác định những ngành hàng cĩ thế mạnh để hỗ trợ thêm đồng thời chuyển

đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng tăng tỷ trọng sản phẩm hàng hĩa đã qua chế

biến.

Cĩ chính sách hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng hợp lý để vừa điều tiết nền kinh tế, tạo điều kiện để các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu vừa tạo

điều kiện cho các NHTM xử lý linh hoạt lãi suất để tài trợ xuất khẩu. Thực hiện tốt chính sách này sẽ tránh tình trạng lãi suất ưu đãi đầu ra nhỏ hơn lãi suất ưu đãi đầu vào của các NHTM, gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu và hoạt động ngân hàng.

KT LUN CHƯƠNG 3

Trên cơ sở định hướng hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hịa, và trên cở những mặt đạt được và chưa đạt được của hoạt tài trợ xuất khẩu. Chương 3 đã đưa ra được định hướng phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Biên Hịa và kết quả điều tra thực tế của các Doanh nghiệp xuất khẩu để từ đĩ đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất khẩu.

Những giải pháp nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất khẩu tại NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hịa:

- Trong hoạt động Tín dụng tài trợ xuất khẩu. - Trong hoạt động TTQT.

- Nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất cần nhanh chĩng được triển khai.

- Tài trợ khép kín cho các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu - Chiết khấu hối phiếu.

- Phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tài trợ xuất khẩu. - Nâng cao chất lượng nhân viên Ngân hàng.

- Thực hiện chính sách khách hàng phù hợp.

Ngồi những giải pháp đưa ra nhằm phát triển hoạt động tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng, chương 3 cịn cĩ thêm phần kiến nghị đối với NHNo&PTNT VN, NHNN và Chính phủ.

KẾT LUẬN

Từ những bước đầu khĩ khăn khi mới thực hiện nghiệp vụ tài trợ ngoại thương do thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn, chưa cĩ uy tín..., đến nay hoạt động này tại Ngân hàng đang phát triển và tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng cùng phát triển. hoạt động tì trợ xuất khẩu tại ngân hàng đã đạt được những thành quả đàng khích lệ: doanh số tài trợ ngày càng tăng, tỷ lệ nợ xấu giảm đáng kể... hoạt động tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng hiện nay cũng gặp phải những khĩ khăn nên rất cần sự quan tâm giúp đỡ của NHNo & PTNT VN và NHNN.

Trong thời gian thực tập tại Ngân hàng được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo cùng tồn thể các cơ chú, anh chị phịng Kế hoạch kinh doanh chi nhánh Biên Hịa, kết hợp với những kiến thức đã học tại nhà trường và tình hình thực tế tại Ngân hàng nên tác giảđã đưa ra một số ý kiến mang tính chất tham khảo để NHNo & PTNT chi nhánh Biên Hịa nghiên cứu xem xét gĩp phần phát triển hoạt động tài trợ xuất khẩu tại Ngân hàng. Hy vọng trong thời gian sắp tới NHNo&PTNN chi nhánh Biên Hịa sẽ khơng ngừng phàt triển nghiệp vụ tài trợ xuất khẩu, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hiệu quả.

Tác giả xin cảm ơn cơ TS. Trần Thị Thùy Linh cơ đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn cho tác giả trong quá trình thực hiện đề tài. Tác giả cũng xin cảm ơn các cán bộ

phịng Kế hoạch kinh doanh đã nhiệt tình giúp đỡ tác giả trong thời gian hồn thành NCKH.

Do trình độ và thời gian cĩ hạn nên bài NCKH này khơng thể tránh khỏi những thiếu sĩt. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đĩng gĩp của các thầy cơ, các cơ chú, các anh chị phịng Kế hoạch kinh doanh để hồn thiện đề tài tác giả đã nghiên cứu.

Phụ lục 1 : Quy định về cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

Phụ lục 2 : Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

Phụ lục 3 : Quy định về quy trình nghiệp vụ thanh tốn xuất khẩu tại NHNo & PTNT – Chi nhánh Biên Hịa.

Phụ lục 4 : Thơng báo thư tín dụng Phụ lục 5 : Thư gửi chứng từ

Phụ lục 6 : Giấy yêu cầu gửi chứng từ nhờ thu

Phụ lục 7 : Thư yêu cầu thanh tốn theo hình thức L/C Phụ lục 8 : Đơn xin chiết khấu

Phụ lục 9 : Phiếu khảo sát doanh nghiệp Phụ lục 10: Kết quả chạy SPSS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PH LC 1

Quy định v cho vay bng đồng Vit Nam theo lãi sut tha thun ca t chc tín dng đối vi khách hàng.

Điều 1: Tổ chức tín dụng cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận đối với khách hàng phù hợp với quy định của pháp luật về cho vay của tổ chức tín dụng

đối với khách hàng và trên cơ sở cung – cầu vốn thị trường, mức độ tín nhiệm của khách hàng vay, bao gồm:

1. Cho vay trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu cho vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển.

Điều 2:

1. Tổ chức tín dụng xác định và kiểm sốt các giới hạn tín dụng đối với một khách hàng và lĩnh vực cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận phù hợp với quy định của pháp luật về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng.

2. Định kỳ hàng tháng, tổ chức tín dụng gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam báo cáo về cho vay bằng đồng Việt Nam theo lãi suất thỏa thuận theo Phụ lục kèm theo Thơng tư này.

Điều 3:

1. Thơng tư này cĩ hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

2. Các quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về lãi suất cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng hết hiệu lực thi hành, bao gồm: Thơng tư số 01/2009/TT-NHNN ngày 23 tháng 01 năm 2009 hướng dẫn về lãi suất thỏa thuận của tổ chức tín dụng đối với cho vay các nhu cầu phục vụ đời sống, cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử

dụng thẻ tín dụng và các văn bản hướng dẫn thực hiện Thơng tư này; quy định về lãi suất đối với các khoản vay trung, dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và đầu tư phát triển theo

Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16 tháng 5 năm 2008 về cơ

chếđiều hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam.

3. Đối với các hợp đồng tín dụng được ký kết trước ngày Thơng tư này cĩ hiệu lực thi hành, thì tổ chức tín dụng và khách hàng vay tiếp tục thực hiện theo các thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng, hoặc các tổ chức tín dụng và khách hàng vay thỏa thuận sửa đổi, bổ sung hợp đồng tín dụng phù hợp với quy định của Thơng tư này và pháp luật khác cĩ liên quan.

PH LC 2

QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

V vic ban hành Quy chế tín dng h tr xut khu

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992;

Căn cứ Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (sửa đổi) số 03/1998/QH ngày 01 tháng 6 năm 1998;

Căn cứ Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngày 08 tháng 7 năm 1999 của Chính phủ về

tổ chức và hoạt động của Quỹ Hỗ trợ phát triển;

Căn cứ Nghị quyết số 05/2001/NQ-CP ngày 24 tháng 5 năm 2001 của Chính phủ; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài chính

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Quỹ

Hỗ trợ phát triển thực hiện nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu theo quy định của Quy chế này.

Điều 2. Nâng mức Vốn điều lệ của Quỹ Hỗ trợ phát triển lên 5.000 tỷđồng.

Điều 3. Quyết định này cĩ hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày ký.

Điều 4. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Chủ tịch Hội đồng quản lý và Tổng giám đốc Quỹ Hỗ trợ phát triển chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

QUY CHẾ TÍN DỤNG HỖ TRỢ XUẤT KHẨU

(Ban hành kèm theo Quyết định số133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ)

CHƯƠNG I

QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu là ưu đãi của Nhà nước nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp, các Tổ chức kinh tế và cá nhân phát triển sản xuất - kinh doanh hàng xuất khẩu theo chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước.

Điều 2. Các hình thức tín dụng hỗ trợ xuất khẩu

1. Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu trung và dài hạn, bao gồm: a) Cho vay đầu tư trung và dài hạn;

b) Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; c) Bảo lãnh tín dụng đầu tư.

2. Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu ngắn hạn, bao gồm:

a) Cho vay ngắn hạn (kể cả cho vay đối với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thanh tốn trả chậm đến 720 ngày);

b) Bảo lãnh dự thầu và Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.

Điều 3.Đối tượng áp dụng 1. Doanh nghiệp Nhà nước. 2. Cơng ty cổ phần.

3. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn. 4. Cơng ty hợp danh.

5. Doanh nghiệp tư nhân.

6. Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

7. Hộ gia đình và cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh. (Sau đây gọi chung là đơn vị).

Điều 4. Đồng tiền cho vay và trả nợ

1. Đồng tiền cho vay: Đồng Việt Nam.

2. Đồng tiền trả nợ: các đơn vị trả nợ bằng Đồng Việt Nam. Đơn vị cĩ ngoại tệ tự

do chuyển đổi cĩ thể trả nợ bằng ngoại tệ theo tỷ giá mua vào của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam tại thời điểm trả nợ.

Điều 5. Quỹ Hỗ trợ phát triển thực hiện nhiệm vụ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu theo quy định tại Quy chế này. Quỹ Hỗ trợ phát triển và các đơn vị cĩ trách nhiệm quản lý, sử dụng đúng mục đích, cĩ hiệu quả nguồn vốn tín dụng hỗ trợ xuất khẩu.

CHƯƠNG II

TÍN DỤNG HỖ TRỢ XUẤT KHẨU TRUNG VÀ DÀI HẠN

Điều 6 .Đối tượng cho vay

1. Những đơn vị cĩ dự án sản xuất, chế biến, gia cơng hàng xuất khẩu mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 30% doanh thu hàng năm.

2. Những đơn vị cĩ nhu cầu vay vốn để gĩp Vốn đầu tư vào các dự án liên doanh sản xuất, chế biến, gia cơng hàng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam mà phương án tiêu thụ sản phẩm của dự án liên doanh đạt kim ngạch xuất khẩu ít nhất bằng 80% doanh thu hàng năm.

Điều 7.Điều kiện cho vay

1. Thuộc đối tượng quy định tại Điều 6 Quy chế này.

2. Được Quỹ Hỗ trợ phát triển thẩm định phương án tài chính, phương án trả nợ vốn vay trước khi quyết định đầu tư.

3. Dự án đã hồn thành thủ tục đầu tư và xây dựng theo đúng quy định. 4. Chủđầu tư cĩ khả năng tài chính bảo đảm trả nợ trong thời hạn cam kết. 5. Thực hiện các quy định về Bảo đảm tiền vay tại Điều 12 Quy chế này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 8. Mức vốn cho vay

1. Dự án nhĩm A thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

2. Dự án nhĩm B, C thực hiện theo quyết định đầu tư của các cấp cĩ thẩm quyền nhưng tối đa khơng quá 90% vốn đầu tư của dự án.

Mức cho vay hàng năm thực hiện theo tiến độ của dự án.

Điều 9. Lãi suất cho vay được áp dụng theo lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

Điều 10. Thời hạn cho vay tối đa 10 năm. Trường hợp đặc biệt, thời hạn cho vay trên 10 năm, do Bộ trưởng Bộ Tài chính quyết định theo đề nghị của Tổng giám đốc Quỹ Hỗ trợ phát triển.

Điều 11. Trả nợ vay

1. Chủđầu tư cĩ trách nhiệm hồn trả vốn vay theo đúng Hợp đồng tín dụng đã ký. Chủđầu tưđược dùng các nguồn sau đây để trả nợ:

a) Khấu hao tài sản cốđịnh hoặc nguồn thu phí sử dụng tài sản hình thành bằng vốn vay;

b) Lợi nhuận sau thuế và các nguồn hợp pháp khác của chủđầu tư.

2. Đến Kỳ hạn trả nợ, nếu khơng trảđược nợ, số nợ khơng trảđược sẽ chuyển sang nợ quá hạn, chủđầu tư phải chịu lãi suất nợ quá hạn.

Điều 12. Chủđầu tưđược dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm tiền vay. Khi chưa trả hết nợ, chủ đầu tư khơng được Chuyển nhượng, bán, cho, tặng, thế

chấp, cầm cố hoặc bảo đảm cho bảo lãnh để vay vốn nơi khác.

Mục II. Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Điều 13.Đối tượng được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

Các đơn vị cĩ dự án quy định tại khoản 1 Điều 6 Quy chế này, nhưng chưa được vay ưu đãi đầu tư hoặc Bảo lãnh tín dụng đầu tư của Nhà nước mà chủ đầu tư vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam.

Điều 14.Điều kiện được hỗ trợ lãi suất sau đầu tư

1. Các đơn vị cĩ dự án thuộc đối tượng quy định tại Điều 13 Quy chế này đã hồn thành đưa vào sử dụng và hồn trảđược vốn vay theo hợp đồng tín dụng.

2. Được Quỹ Hỗ trợ phát triển chấp thuận và ký hợp đồng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.

Điều 15. Mức hỗ trợ lãi suất sau đầu tưđối với từng dự án bằng chênh lệch giữa lãi suất vay vốn của Tổ chức tín dụng với lãi suất tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước tại thời điểm rút vốn vay. Giao Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn cụ thể việc hỗ trợ lãi suất sau đầu tư.

Mục III. Bảo lãnh tín dụng đầu tư Điều 16.Đối tượng được bảo lãnh

Các dự án quy định tại khoản 1 Điều 6 Quy chế này khi vay vốn của các tổ chức tín dụng hoạt động hợp pháp tại Việt Nam cĩ nhu cầu bảo lãnh.

Điều 17. Điều kiện bảo lãnh

1. Thuộc đối tượng bảo lãnh tín dụng đầu tư quy định tại Điều 16 của Quy chế này, nhưng chưa được vay hoặc được vay một phần vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.

2. Đã được tổ chức tín dụng thẩm định Dự án đầu tư và chấp thuận cho vay, cĩ văn bản yêu cầu Quỹ Hỗ trợ phát triển bảo lãnh.

3. Quỹ Hỗ trợ phát triển chấp thuận bảo lãnh trên cơ sở kết quả thẩm định của tổ

chức tín dụng.

Điều 18. Mức bảo lãnh cho từng dự án do Quỹ Hỗ trợ phát triển quyết định, tối đa bằng 100% số vốn vay của các tổ chức tín dụng trong phạm vi tổng số vốn đầu tư

theo quy định của pháp luật.

Điều 19. Các đơn vị được bảo lãnh tín dụng đầu tư phải trả phí bảo lãnh bằng 0,3%/năm tính trên số tiền đang bảo lãnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điều 20. Trách nhiệm về tài chính khi chủđầu tư khơng trảđược nợ

Trường hợp chủ đầu tư khơng trảđược nợ vay theo đúng hợp đồng tín dụng đã ký thì:

1. Tổ chức tín dụng cho vay vốn và Quỹ Hỗ trợ phát triển cùng chịu trách nhiệm ngang nhau về tài chính đối với khoản đã bảo lãnh.

2. Chủđầu tư phải nhận nợ bắt buộc với Quỹ Hỗ trợ phát triển về số tiền Quỹ Hỗ

trợ phát triển trả nợ thay với lãi suất phạt bằng 130% lãi suất đang vay của tổ chức tín dụng.

3. Khi cĩ nguồn trả nợ, chủ đầu tư phải trả nợ đồng thời theo tỷ lệ ngang nhau cho

Một phần của tài liệu Đề tài tài trợ đối với hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại NHNo & PTNT – chi nhánh biên hòa (Trang 115 - 160)