6 Kết cấu của đề tài
2.3.3.2 Kế toán chi phí khác
- Chi phí khác được kế toán theo dõi và được tổng hợp từ những chứng từ của
những bộ phận khác chuyển đến, chỉ gồm chi phí khác. - Tài khoản sử dụng là TK 811 – Chi phí khác *Chứng từ sử dụng:
+Các chứng từ gốc liên quan đến chi phí khác
* Định khoản một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Ví dụ 1: Ngày 29/12/20010 căn cứ chứng từ số 127, Lan – KT thanh toán chi
phí giao dịch ngân hàng. Kế toán hạch toán : Nợ TK 811: 1,416,578
Có TK 1111: 1,416,578
Ví dụ 2: Căn cứ vào chứng từ BKCT ngày 31/12/2010, Giảm thanh lý máy
phôtôcopy VPCT. Kế toán hạch toán : Nợ TK 811: 10,770,453
Có TK 2115: 10,770,453
Tập hợp các khoản chi phí khác trong quý 4/2010 là: 69,737,930 đ
Cuối quý kết chuyển doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sang tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh trong quý 4/2010
Nợ TK 911: 69,737,930 Có TK 811: 69,737,930
69,737,930 (Sơđồ 2.13) Sơđồ hạch toán chi phí khác Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] Bảng 2.10:Bảng sổ cái tài khoản 811
SỔ CÁI TK 811
Ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Ngày Số Diễn giải
TK
đối ứng Nợ Có
29/11 PKT 61 Thanh lý máy phôtôcopy 211 24,975,305
31/12 PKT 111 Chi phí giao dịch 111 1,345,058 31/2 PKT 111 Thanh lý máy in 211 9,004,405 ………. Kết chuyển 911 69,737,930 Cộng số phát sinh 69,737,930 69,737,930 Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] 2.3.4 Kế toán thuế TNDN. * Đặc điểm, tài khoản sử dụng.
Hàng quý, kế toán tính ra số thuế TNDN tạm nộp trong quý.
TK 911 TK 811 TK 111 5,765,057 69,737,930 TK 211 63,972,873 69,737,930
Kế toán sử dụng TK 821 – Chi phí thuế TNDN, với các tài khoản : TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành
* Định khoản.
- Xác định thuế TNDN phải nộp trong quý Nợ TK 821: 867,176,728
Có TK 3334: 867,176,728
(Sơđồ 2.14) Sơđồ hạch toán thuế TNDN Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] Bảng 2.11:Bảng sổ cái tài khoản 821
SỔ CÁI TK 821
Ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Ngày Số Diễn giải
TK đối ứng Nợ Có 31/12 PKT 15 Thuế TNDN hiện hành 821 867,176,728 Kết chuyển 911 867,176,728 Cộng số phát sinh 867,176,728 867,176,728 Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] TK 911 TK 821 TK3334 867,176,728 867,176,728 867,176,728 867,176,728
2.3.5 Kế toán xác định kết quả kinh doanh. * Đặc điểm, tài khoản sử dụng. * Đặc điểm, tài khoản sử dụng.
- Cuối kỳ, sau khi xác định được doanh thu thuần, giá vốn hàng bán, doanh thu hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp,… Kế toán kết chuyển tất cả sang TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh để xác định kết quả tiêu thụ.
- Kế toán sử dụng TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
*Định khoản.
- Kết chuyển doanh thu thuần: Nợ TK 511: 26,809,892,364
Có TK 911: 26,809,892,364 - Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: 20,199,963,205 Có TK 632: 20,199,963,205 - Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính:
Nợ TK 515: 9,785,134 Có TK 911: 9,785,134
- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính: Nợ TK 911: 1,734,927,437
Có TK 635: 1,734,927,437 - Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911: 628,561,678 Có TK 641: 628,561,678
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp: Nợ TK 911: 1,352,204,686
Có TK 642: 1,352,204,686 - Kết chuyển thu nhập khác:
Nợ TK 711: 634,424,350 Có TK 911: 634,424,350
- Kết chuyển chi phí khác: Nợ TK 911: 69,737,930 Có TK 811: 69,737,930 - Kết chuyển thuế TNDN tạm nộp: Nợ TK 911: 867,176,728 Có TK 821: 867,176,728 - Kết chuyển lãi: Nợ TK 911: 2,601,530,184 Có TK 421: 2,601,530,184
( Sơđồ 2.15 ) Sơđồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] TK 911 TK 632 TK 511 26,809,892,364 TK 515 9,785,134 20,199,963,205 TK 635 1,734,927,437 TK 641 628,561,678 TK 642 1,352,204,686 TK 711 634,424,350 TK 811 TK 421 69,737,930 2,601,530,184 27,454,101,848 27,454,101,848 TK 821 867,176,728
Bảng 2.12:Bảng sổ cái tài khoản 911
SỔ CÁI TK 911
Ngày 01/10/2010 đến ngày 31/12/2010
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Ngày Số Diễn giải
TK đối ứng Nợ Có 31/12 PKT Doanh thu bán hàng 511 26,809,892,364 31/12 PKT Giá vốn hàng bán 632 20,199,963,205 31/12 PKT Doanh thu HĐTC 515 9,785,134 31/12 PKT Chi phí HĐTC 635 1,734,927,437 31/12 PKT Chi phí bán hàng 641 628,561,678 31/12 PKT Chi phí quản lý DN 642 1,352,204,686 31/12 PKT Thu nhập khác 711 634,424,350 31/12 PKT Chi phí khác 811 69,737,930 31/12 PKT Thuế TNDN tạm nộp 821 867,176,728 31/12 PKT Kết chuyển lãi 421 2,601,530,184 Cộng số phát sinh 27,454,101,848 27,454,101,848 Nguồn số liệu: Phòng kế toán [5]
Đơn vị báo cáo:Công ty TNHH Starprint Mẫu số B 02 – DN
Địa chỉ: Lô 104/4-1, Amata 2-4, (Ban hành theo quyết định số15/2006/Q Đ-BTCP. Long Bình, Tp. Biên Hòa, Đồng Nai Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Quý 4/2010 ST T CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Qúy 4/2010
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.29 26,887,913,579 2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.29 78,021,215 3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
10 VI.29 26,809,892,364
4 Giá vốn hàng bán 11 VI.30 20,199,963,205
5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 6,609,929,159 6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.31 9,785,134
7 Chi phí tài chính 22 VI.32 1,734,927,437
8 Chi phí bán hàng 24 VI.33 628,561,678
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 VI.34 1,352,204,686 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 2,904,020,492
11 Thu nhập khác 31 VI.35 634,424,350
12 Chi phí khác 32 VI.36 69,737,930
13 Lợi nhuận khác 40 564,686,420
14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 3,468,706,912 15 Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.37 867,176,728
16 Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52
17 Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 2,601,530,184
2.3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUÝ 3/2010 VÀ QUÝ 4/2010.
Bảng 2.13 Bảng KQHĐKD quý 3 năm 2010 và quý 4 năm 2010
ĐVT: Đồng Stt Chỉ tiêu Quý 3/2010 Quý 4/2010 Chênh lệch Tỷ lệ
1 Doanh thu bán hàng 25,335,312,963 26,887,913,579 1,552,600,616 106%
2 Các khoản giảm trừ 60,021,215 78,021,215 18,000,000 130%
3 Doanh thu thuần 25,275,291,748 26,809,892,364 1,534,600,616 106%
4 Giá vốn hàng bán 19,718,094,072 20,199,963,205 481,869,133 102% 5 Lãi gộp 5,557,197,676 6,609,929,159 1,052,731,483 119% 6 Doanh thu HĐTC 10,875,210 9,785,134 -1,090,076 90% 7 Chi phí tài chính 1,303,207,321 1,734,927,437 431,720,116 133% 8 Chi phí bán hàng 719,561,678 628,561,678 -91,000,000 87% 9 Chi phí quản lý DN 1,453,730,152 1,352,204,686 -101,525,466 93% 10 Lợi nhuận HĐKD 2,091,573,735 2,904,020,492 812,446,757 139% 11 Thu nhập khác 557,240,154 634,424,350 77,184,196 114% 12 Chi phí khác 60,724,065 69,737,930 9,013,865 115% 13 Lợi nhuận khác 496,516,089 564,686,420 68,170,331 114% 14 Tổng LN trước thuế 2,588,089,824 3,468,706,912 880,617,088 134% 15 Thuế TNDN hiện hành 647,022,456 867,176,728 220,154,272 16 Lợi nhuận sau thuế 1,941,067,368 2,601,530,184 660,462,816 134%
Ta có bảng tổng hợp doanh thu và chi phí như sau:
Bảng 2.14: Bảng tổng hợp doanh thu và chi phí
BẢNG TỔNG HỢP DOANH THU VÀ CHI PHÍ
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Quý 3/2010 Quý 4/2010
Tổng doanh thu 25,843,407,112 27,454,101,848 Tổng chi phí 23,255,317,288 23,985,394,936
Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5]
0 5,000,000,000 10,000,000,000 15,000,000,000 20,000,000,000 25,000,000,000 30,000,000,000
Tổng doanh thu Tổng chi phí
Quý 3/2010 Quý 4/2010
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ doanh thu – chi phí
Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] * Phân tích:
Qua biểu đồ ta thấy ở quý 4/2010 sự tăng của chi phí thấp hơn sự tăng của doanh thu.
Năm 2010, ảnh hưởng của trận động đất tại Chilê vào tháng 11, đã làm sụt giảm khoảng 10% lựõng bột thương phẩm của toàn Thế giới, đình công kéo dài tại
châu Âu, nhất là Phần Lan đã đẩy giá bột tăng cao kéo theo nguồn cung giấy loại cũng ảnh hưởng và tăng giá tương ứng.
Trên thị trường hiện nay đang chịu nhiều biến động do giá đầu vào tăng, sự tăng đột biến của lãi suất ngân hàng, tỷ giá USD/VND cũng như giá cả điện nước, xăng dầu đang tăng…. Do đó, giá giấy thành phẩm nhập khẩu về Việt Nam bắt buộc phải tăng theo tỉ lệ tương ứng.
Tuy nhiên, sức mua tại thị trường Việt Nam cho những tháng cuối năm sẽ tăng nhằm phục vụ nhu cầu in các bao bì và ấn phẩm phục vụ Tết, còn mức tăng thế nào phải phụ thuộc vào tình hình vĩ mô và xu hứõng Thế giới.Về mặt vĩ mô, một trong những chỉ số gây ảnh hưởng mạnh đến giá giấy nhập khẩu chính là tỉ giá hối đoái. Những ngày gần đây, chúng ta thấy sự biến động mạnh của tỷ giá đồng đôla so với đồng Việt Nam. Như vậy, khả năng tỉ giá hối đoái sẽ bị điều chỉnh, gây sức ép lên giá bán buôn hàng nhập khẩu. Sự quyết tâm của chính phủ trong việc bình ổn lãi suất là rất rõ ràng, tuy nhiên, việc nới rộng cung tiền cũng phần nào ảnh hưởng đến lạm phát trong những tháng cuối năm.
Doanh thu quý 4/2010 tăng 1,552,600,616 đồng. Vào thời gian này thì giá mặt hàng giấy tăng cao, Tuy nhiên, sức mua tại thị trường Việt Nam cho những tháng cuối năm sẽ tăng nhằm phục vụ nhu cầu in các bao bì và ấn phẩm phục vụ Tết. Doanh thu hoạt động TC quý 4/2010 giảm 1,090,076 đồng (90% )so với quý 3/2010 do tiền lãi từ các hoạt động ít. Thời gian này số tiền gủi ngân hàng giảm cũng là nguyên nhân lãi từ tiền gủi thấp.
Chi phí tài chính tăng 431,720,116 đồng(133%) do chi phí lãi vay tăng vì vào thời điểm này thị trường tiêu thụ mạnh nên Công ty phải vay ngân hàng đầu tư thêm nhằm sản xuất sản phẩm kịp giao cho khách hàng và dự phòng khoản lỗ các hợp đồng giao dịch tương lai.
Chi phí bán hàng giảm 91,000,000,000 đồng (87%) , chi phí quàn lý DN giảm 101,525,466 (93%) so với quý 3/2010. Do tiết kiệm được chi phí trong sản xuất, định mức tiêu hao nguyên liệu thấp, phân công công việc hợp lý nên tiếp kiệm được chi phí nhân công.
Thu nhập khác tăng 77,184,196đồng (114%) so với quý 3/2010 do thu nhập từ việc thu tiền bàn phế liệu tăng. Cùng vói việc thanh lý các loại máy móc bị hư hại và trả tiền cho các nhân viên kiểm tra việc thanh lý cũng làm cho chi phí khác tăng 9,013,865 đồng (115%) so với quý 3/2010.
* Nhận xét :
Năm 2010 có thể xem là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng. Do ảnh hưởng trực tiếp từ năm 2010, giá giấy tăng cao , lượng cung về giấy giảm xuống khiến cho các công ty về mặt hàng in ấn gặp nhiều khó khăn.
Bên cạnh những khó khăn chung, Công ty còn có những thuận lợi cơ bản đó là: Với mục tiêu chiến lược đã được hoạch định mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa mọi lĩnh vực, sản phẩm dịch vụ kinh doanh, với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty năm 2010, thì kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 là niềm động viên lớn để Công ty TNHH Starprint tiếp tục gặt hái được nhiều thành công vào năm 2011.
Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản mà Công ty TNHH Starprint được năm 2010 là: Tổng doanh thu ước thực hiện 106,5 tỷ đồng, trong đó doanh thu từ việc bán sách và thùng carton chiếm 80,1 tỷ đồng, còn lại là doanh thu từ việc thu tiền phế liệu và thanh lý máy . Tỷ lệ sản phẩm xuất khẩu chiếm 63,2% tổng khối lượng hàng xuất bán. Hoàn thành kế hoạch nộp ngân sách Nhà nước năm 2010. Lợi nhuận trước thuế ước đạt 11 tỷ đồng.
Nhờ sự nhạy bén định hướng về thị trường, khách hàng cộng với nền kinh tế đang có dấu hiệu phục hồi nên thị trường tiêu thụ sản phẩm cũng có nhiều thuận lợi, giá bán tăng làm doanh thu không ngừng tăng lên, thu nhập của người lao động tiếp tục được ổn định.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 của đề tài tập trung vào việc phản ánh thực trạng tình hình kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Starprint trong năm 2010 vừa qua. Để nghiên cứu về vấn đề này, trước tiên em đã tìm hiểu một số vấn đề về lịch sử hình thành và phát triển công ty, đặc điểm hoạt động sản xuất tại công ty, tìm ra những ưu điểm cũng như những mặt hạn chế còn tồn tại ở công ty đồng thời nêu lên những phương hướng phát triển trong những năm tới. Ngoài ra trong chương II còn đề cập đến bộ máy quản lý và nhiệm vụ chính của từng phòng ban giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bộ máy tổ chức của công ty. Và đặc biệt nêu lên quy trình sản xuất kinh doanh tại công ty.
Tiếp đó em đã đi sâu nghiên cứu về thực trạng công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty. Để làm được điều này, thông qua một số hợp đồng kinh tế mà các anh chị trong phòng kế toán hướng dẫn về trình tự, cách thức hạch toán, các loại mẫu biểu mà công ty sử dụng trong quá trình hoạt động. Từ đó có thể đánh giá một cách khách quan tình hình sản xuất kinh doanh tại công ty. Với những nội dung trong chương 2 sẽ làm nền tảng của chương 3 để đưa ra những nhận xét khách quan cũng như các giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán doanh thu, chi phí và sản xuất kinh doanh tại công ty.
Thông qua bảng báo cáo xác định kết quả kinh doanh tại công ty TNHH Starprint năm 2010 cho ta thấy công ty đang trên đà phát triển mạnh và chắc chắn trong tương lai sẽ đạt được những thành quả nhất định. Trong khi nền kinh tế trong nước đang lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng, nhiều công ty lớn đã bị phá sản. Dù đứng trước sự khó khăn đó công ty không ngừng vươn lên, phấn đấu để góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng cho nền kinh tế nước nhà. Đây là ưu điểm lớn nhất để khẳng định vị thế và sự tồn tại trong tương lai của công ty. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm đã đạt được công ty vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế cần được khắc phục, trong chương 3 chúng ta sẽ cùng đi sâu nghiên cứu về vấn đề này.
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH STARPRINT
3.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA HẠCH TOÁN DOANH THU VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH STARPRINT.
Trong nền kinh tế hiện nay, sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt. Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi bộ máy kế toán phải đáp ứng đầy đủ các nhu cầu, điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Công việc kế toán có ở hầu hết các hoạt động tài chính diễn ra tại doanh nghiệp. Thông qua việc kiểm tra, tính toán, ghi chép, tổng hợp, lưu trữ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán có thể cung cấp thông tin về sự tuần hoàn của vốn trước, trong và sau quá trình kinh doanh của doanh nghiệp một cách đầy đủ, chính xác, kịp thời cho các nhà quản lý đưa ra những quyết định kinh doanh phù hợp nhất. Ngoài ra, báo cáo tài chính còn cung cấp cho các đối tượng quan tâm như khách hàng, các nhà đầu tư, cơ quan nhà nước…về tình hình tài chính, triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp để có hướng hỗ trợ, đầu tư đúng đắn. Với tầm quan trọng như vậy, việc hoàn thiện, không ngừng cập nhật, đổi mới kế toán là rất cần thiết, hoàn thiện sao cho phù hợp với quản lý thị trường.
Trong hoạt động kinh doanh nói chung và kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh nói riêng là rất quan trọng. Từ đặc điểm của cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho thấy, quá trình cung cấp hàng hóa, dịch vụ phục vụ khách hàng cũng