6 Kết cấu của đề tài
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
(Sơđồ 2.1) Sơđồ tổ chức bộ máy quản lý Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] 2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban:
Tổng giám đốc: là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty trước
Hội đồng Quản Trị. Đề ra các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn, các biện pháp và giải pháp cho chiến lược kinh doanh. Quản lý chỉ đạo trực tiếp các phòng ban. Chịu trách nhiệm trực tiếp trước pháp luật về công việc kinh doanh.
Phòng nhân sự: là người làm nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức sắp xếp cán bộ công nhân viên (CNV) trong các bộ phận theo đúng ngành
TỔNG GIÁM ĐỐC
Giám đốc
nhân sự Giám đốc TC-KT Giám đốc Marketing Giám đốc sản xuất Giám đốc Bán hàng Trưởng phòng thu mua Trưởng phòng X- N-K, kho Trưởng phòng bảo trì Trưởng phòng SX- hộp Trưởng phòng Film Người giám sát Tổ trưởng Công nhân
nghề đào tạo, đề xuất với Ban Giám Đốc giải quyết các chế độ chính sách cho CNV, khen thưởng kỷ luật, nâng lương, giải quyết chế độ BHXH,BHYT theo đúng luật lao động. Kiểm tra việc thực hiện các nội qui, qui chế của công ty, năng suất lao động và chất lượng công tác của CBCNV. Lưu trữ công văn tài liệu hành chính và quản trị của công ty.
Giám đốc TC-KT: chịu trách nhiệm quản lý tiền vốn của DN theo đúng chế
độ kế toán thống kê do nhà nước qui định. Mở sổ sách kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến vật tư, tiền vốn của công ty. Lập các báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán, theo dõi công nợ.
Phòng Marketing: trực tiếp quản lý việc kinh doanh bán hàng cho các công ty
trong nước. Là bộ phân chịu trách nhiệm giải trình với Giám Đốc về doanh thu của công ty đạt được trong năm.
Phòng sản xuất: gồm bộ phận sản xuất sách và hộp, sản xuất theo mẫu và tiêu
chuẩn kỹ thuật do phòng kỹ thuật đưa ra.
Phòng bảo trì: đảm nhận việc sửa chữa, bảo trì máy móc, kiểm tra và chạy thử
TSCĐ mới được mua về phục vụ cho sản xuất.[5]
2.1.4 Quy trình sản xuất công nghệ :
Sản phẩm của công ty được chia làm 2 loại chính đó là : +Sách truyện
+Thùng carton , hộp
Việc sản xuất ra 2 loại sản phẩm này không giống nhau . Do đó , được chia làm 2 quy trình độc lập :
Quy trình sản xuất sách:
Liên hệ với khách hàng ,chuẩn bị những mẫu sách chuẩn, kiểm tra từng đơn dặt hàng .
Phòng sản xuất lập kế hoạch sản xuất cho mỗi công đoạn, chuẩn bị nguyên vật liệu
Chuẩn bị film in,chuẩn bị bàn in
Cắt giấy theo kích cỡ
Công đoạn in sản phẩm
Hoàn thành những tờ in theo yêu cầu của khách hàng
Cắt trước những tờ giấy đã in
Đóng sách thành cuốn
Đóng bìa cho sách
Xén cạnh cho sách theo yêu cầu của khách đưa ra
Đóng gói sách thành phẩm vào trong thùng carton
A.E department Film Planing Dept Cutting Dept Offset Dept Finishing Die cutting Binding Black cover Punchto shape Packaging
Quy trình sản xuất thùng carton:
Tạo thành hình hộp đã in xong và dán lại thành hộp (giống hộp kem đánh răng ) Phòng sàn xuất lập kế hoạch sản xuất ,chuẩn bị nguyên vật liệu đưa vào sản xuất
Chuẩn bị film in,chuẩn bị bàn in
Cắt giấy theo kích cỡ
Công đoạn in sản phẩm
Nhận đơn đặt hàng,chuẩn bị cho giấy in, chuẩn bị bàn in cho máy dật cắt
Công đoạn in hoàn thành
Cắt tấm giấy đã in ra từng hộp và tháo bỏ phần giấy thừa
Một số sản phẩm phải sản xuất qua máy Hotstamp hoặc U.V coating
hoặc cả 2 máy hoặc không qua máy nào
Đóng gói hộp thành phẩm vào trong thùng carton Marketing deparment Planing Dept U.V coating Cutting Dept Offset Dept hotstamp Non via
worksta film laminate Die cutting Folding & gluing packaging
2.1.5 Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2009 và năm 2010
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2009 và năm 2010 ĐVT: Đồng STT CHỈ TIÊU Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Tỉ lệ 1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 127 467 013 968 107 515 413 683 -19 951 600 285 84% 2 Lợi nhuận khác 1 514 419 354 1 699 876 945 185 457 591 112% 3 Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
11 382 507 397 13 473 667 622 2 091 160 225 118% 4 Lợi nhuận sau thuế 8 536 880 548 10 105 250 716 1 568 370 168 118%
Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5]
* Nhận xét:
Qua một số chỉ tiêu trong bảng kết quả hoạt động SXKD của năm 2009 và năm 2010 của Công ty cho ta thấy doanh thu của năm 2009 lớn hơn doanh thu năm 2010 là 19 951 600 285đ(84%).
Lợi nhuận khác năm 2009 thấp hơn 185 457 591 đ so với năm 2010(112%). Tộng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2009 thấp hơn 2 091 160 225 đ so với năm 2010(118%).
Lợi nhuận sau thuế năm 2009 thấp hơn 1 568 370 168 đ so với năm 2010(118%)
Để hiểu rõ hơn ta cần xem xét những mặt thuận lợi và khó khăn mà công ty gặp phải cũng như tình hình về tiêu thụ sản phẩm trong thời gian này của công ty.
2.1.6 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng sắp tới 2.1.6.1 Thuận lợi
-Công ty không ngừng đổi mới, mở rộng thị trường để đáp ứng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế hiện nay dựa trên nền tảng vững chắc mà công ty đã đạt được trong những năm qua.
-Công ty TNHH Starprint có một vị trí địa lý thuận lợi, cơ sở hạ tầng ngày càng một nâng cao.
-Đội ngũ công nhân viên có trình độ chuyên môn cao, giỏi về nghiệp vụ, hầu hết cán bộ công nhân viên đều được qua đào tạo trong lĩnh vực kinh doanh.
-Cơ sở vật chất, kỹ thuật đạt tiêu chuẩn ngành chất lượng cao.
-Ban Giám đốc Công ty rất linh hoạt nhạy bén trong việc chủ động mở rộng thị trường cùng với việc quan tâm đào tạo kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên cũng như đội ngũ công nhân lành nghề trong công ty.
2.1.6.2 Khó khăn
-Do ảnh hưởng chung tình hình kinh tế thế giới bị khủng hoảng và suy thoái trong những năm gần đây.Nhu cầu thị hiếu của khách hàng ngày càng cao bắt buộc công ty phải đáp ứng, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt.
-Hiện nay cũng đã mọc lên rất nhiều những công ty in ấn, vì vậy đòi hỏi công ty TNHHH Starprint cần phải mở rộng quy mô, tạo nhiều chiến lược đặc biệt để thu hút khách hàng.
2.1.6.3 Phương hướng phát triển
Hiểu rõ được những khó khăn, Ban Giám Đốc đã đặt ra phương hướng nhiệm vụ :
+Mạnh dạn nâng cấp thiết bị, thanh lý những tài sản hoạt động kém hiệu quả. Chuẩn bị kỹ lưỡng máy móc thiết bị thật tốt để khi có công trình mới thì triển khai ngay.
+Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tránh gây lãng phí. Nâng cao trách nhiệm tinh thần quản lý tài sản của Công ty
+Hoàn thành tốt song song nhiệm vụ kinh tế và chính trị
+Bảo toàn, phát triển vốn, giữ vững mục tiêu chủ lực trên thị trường in ấn và đóng gói bao bì.
+Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng, giá cả hợp lý, dịch vụ tốt nhất.
+Củng cố lại hệ thống chiến lược chức năng : tiếp thị, quản thị tài chính, đầu tư phát triển, , đào tạo phát triển nguồn nhân lực, thực hiện tốt các chính sách phân phối nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, kinh doanh của Công Ty.
+Nên cân đối nhu cầu, ổn định lượng tồn kho dự trữ ở mức an toàn.
+Không ngừng đổi mới phát triển sản xuất kinh doanh, hoàn thành tốt các nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nước, ổn định việc làm, từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động để họ gắn bó với Công ty hơn.
2.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại công ty TNHH Starprint
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.2.1.1 Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán 2.2.1.1 Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán
(Sơđồ 2.2) Sơđồ tổ chức bộ máy kế toán Nguồn số liệu: Phòng kế toán[5] 2.2.1.2 Chức năng của từng bộ phận:
Trưởng phòng KT-TC: là người điều hành, đưa ra những quyết định và phân
công cho các thành viên ở phòng kế toán. Đồng thời theo dõi tình hình tài chính tại công ty, chịu trách nhiệm với cấp trên. Thi hành các chính sách, chế độ quản lý tài sản, vốn.giúp Giám Đốc trong việc kiểm tra, kiểm kê và phân tích hoạt động kinh tế của công ty.
Trưởng phòng TC-KT Kế toán trưởng KT chi phí KT tổng hợp KT TSCĐ KT T.phẩm, sspdd KT NVL Thủ Quỹ KT công nợ
Kế toán trưởng: hỗ trợ cho Trưởng phòng TC-KT. Đồng thời cuối kỳ xác
định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.
Kế toán công nợ: theo dõi tình hình thanh lý nợ với khách hàng, lập phiếu theo dõi tình hình thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Kế toán TSCĐ: kiểm tra, xem xét tình hình sử dụng TSCĐ và theo dõi giá trị tài sản mà công ty đang dùng lập bảng tính khấu hao.
Kế toán NVL: theo dõi và quản lý tình hình cung cấp, bảo quản, dự trữ và sử
dụng vật liệu cho quá trình sản xuất.
Kế toán tổng hợp: theo dõi các khoản phải thu, phải trả, cuối kỳ lập báo cáo
thuế.
Kế toán chi phí: tổng hợp các khoản chi phí từ các kế toán khác để tính giá
thành sản phẩm.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ căn cứ vào chứng từ thu chi, hợp lệ để thu chi tiền mặt, ghi chép sổ quỹ và kiểm kê tiền mặt.[5]
2.2.2 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty: 2.2.2.1 Chếđộ kế toán áp dụng tại công ty:
Công ty áp dụng niên độ kế toán là 1 năm tài chính, cuối quý lập và gủi báo cáo theo quy định. Áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC và thông tư 20/2006/TT - BTC. Hệ thống kế toán Việt Nam và Chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài Chính ban hành. Đơn vị tiền tệ được sử dụng là VNĐ, mọi giao dịch bằng ngoại tệ đều được quy đổi theo tỷ giá tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ ( tỷ giá liên ngân hàng ).Công ty nộp thuế theo phương pháp khấu trừ và sử dụng hóa đơn thuế GTGT. Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng. Phương pháp xuất kho là bình quân gia quyền.[5]
2.2.2.2 Sơđồ hạch toán kế toán trên máy tính:
(Sơđồ 2.3): Sơđồ hạch toán kế toán trên máy tính
Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày.
In số, báo cáo cuối tháng cuối năm. Đối chiếu, kiểm tra.
2.2.2.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máytính:
Hằng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kề toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Công ty sử dụng phần mềm See Get. Với phần mềm này, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái hoặc sổ nhật ký chung…) và các sổ và thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng hoặc vào một thời điểm bất kỳ cần thiết nào, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ ( cộng sổ) và lập báo cáo tài chính.
Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ. kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu sồ liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Phần mềm kế toán (máy vi tính) Sổ kế toán - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết.
- Báo cáo tài chính. - Báo cáo quản trị.
2.2.2.4 Sơđồ trình tự ghi chép trong hình thức nhật ký chung:
(Sơđồ 2.4): Sơđồ trình tự ghi chép trong hình thức nhật ký chung
Ghi chú:
2.2.2.5 Trình tự ghi chép hình thức sổ nhật ký chung:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian và theo đúng mối quan hệ đối ứng tài khoản. Căn cứ ghi váo sổ cái theo cái tài khoản kế toán kế toán phù hợp là các số liệu đã ghi trên sổ nhật ký chung.
Nếu có mở sổ nhật ký đặc biệt thì chứng từ gốc có cùng nội dung kinh tế đã ghi sổ nhật ký đặc biệt thì không ghi vào Sổ Nhật Ký Chung. Căn cứ ghi vào sổ cái là Sổ Nhật Ký Chung và Sổ Nhật Ký Đặc Biệt.
Đối với các tài khoản có mở sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Kế toán căn cứ vào số liệu trên chứng từ gốc để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Cuối kỳ khóa sổ kế toán chi tiết để lập Bảng Tổng Hợp Chi Tiết.
Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ nhật ký chung Sổ nhật ký đặc biệt Sổ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng cân đối tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Ghi hằng ngày hay định kì Ghi cuối kì hay định kì.
Đối chiếu với Bảng Cân Đối Tài Khoản, cuối kỳ khóa các tài khoản tổng hợp trên sổ cái dựa vào số liệu của các tài khoản tổng hợp kế toán lập được ở Bảng Cân Đối Tài Khoản. Sau khi đối chiếu kiểm tra các số liệu Bảng Cân Đối Tài Khoản và Bảng Tổng Hợp Chi Tiết làm cơ sở để lập Bảng Cân Đối Kế Toán và các báo biểu khác trong Báo Cáo Tài Chính.
Những báo cáo tài chính mà công ty sử dụng : +Bảng cân đối kế toán .
+Bảng báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh . +Bảng thuyết minh báo cáo tài chính .
Các báo cáo này được lập hàng quý để gửi về cho các cơ quan ,hữu quan và lưu giữ lại một bảng tại công ty .
Hệ thống tài khoản sử dụng công ty :
+Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo quy định số 1141/TK/QD của bộ tài chính và hệ thống tài khoản chi tiết được tổ chức phù hợp với đặc điểm quản lý và hoạt động sản xuất tại công ty .
+Ngoài ra ,trong hệ thống tài khoản kế toán còn có tài khoản loại 0 để phản ánh một số đối tượng đặc biệt ,không nằm trong bảng cân đối kế toán nên còn gọi là tài khoản ngoại bảng. Các tài khoản này được ghi đơn ( không đối ứng với các tài khoản khác).[5]
2.2.3 Các chính sách áp dụng chủ yếu tại doanh nghiệp 2.2.3.1 Phuơng pháp tính giá thành 2.2.3.1 Phuơng pháp tính giá thành
Là phương pháp trực tiếp vì phương pháp này được áp dụng phổ biến hiện nay. Đồng thời đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều được kế toán theo dõi, tính toán ghi chép một cách thường xuyên theo quá trình phát sinh, đều này rất phù hợp với tình hình xuất, nhập NVL ở DN.
2.2.3.2 Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho:
Là phương pháp đơn giá bình quân gia quyền liên hoàn.
2.2.3.3 Phương pháp kế toán tài sản cốđịnh:
2.2.3.3 Doanh nghiệp nộp thuế:
Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.[5]
2.3. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH
STARPRINT.
Để thấy rõ quá trình công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, em đã chọn số liệu của quý 4 năm 2010 làm nền tảng để