0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

MỘT SỤ KIÊN NGHỊ VỚI BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ (Trang 53 -58 )

Với 5 giải pháp để xuất trong phần trên tập trung vào những k i ế n nghị với nhà trường và với giảng viên, sinh viên, đó chỉ mới những giải pháp

với nhà trường và với giảng viên, sinh viên, đó chỉ mới những giải pháp

trong ngắn hạn. Để việc đổi mới phương pháp giảng dạy được t i ế n hành

nhanh hơn, hiệu quả hơn cần có những giải pháp về lâu dài liên quan

đến quyền quyết định của các cấp cao hơn như Vụ Đại học, Bộ Giáo dục

& đảo tạo. Những giải pháp này sẽ tạo ra những thay đổi căn bản trong

đào tạo bậc đại học, tạo điểu kiện cho việc giảng dạy hiệu quả hơn. Qua

quá trình nghiên cứu đề tài này nhóm nghiên cứu nhận thấy nhiều vấn

để không thể giải quyết ở phạm vi cấp Trường nên k i ế n nghị với Bộ một

số vấn để sau :

1. Cải tiến qui c h ế tuyển sinh

Hiện nay cách thức tuyển sinh quá rườm rà và nặng nẻ nhưng chưa thật sự tuyển chọn được đúng người thích hợp với ngành học. Cụ thể là trong

sự tuyển chọn được đúng người thích hợp với ngành học. Cụ thể là trong

suốt 4 năm học ở Trường Kinh tế sinh viên hoàn toàn không hẻ dùng

đến các k i ế n thức của hai môn Lý và Hóa nên những sinh viên trúng

tuyển vào trường nhỡ có số điểm cao của hai m ô n này liệu có là thuận

lợi cho họ khi theo học ngành kinh tế? Vĩ t h ế chúng tôi k i ế n nghị Bộ

nghiên cứu lựa chọn môn thi tuyển sinh phù hợp hơn với đặc điểm của

ngành đào tạo sao cho bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng đầu vào. Có thể

thay t h ế hai m ô n Lý và Hóa bằng m ô n khác thích hợp hơn như trắc

nghiệm Kiến thức tổng quát về k i n h tế xã hội, văn nghị luận chẳng hạn.

Vẻ lâu dài nếu như Bộ thực hiện chế độ phân ban ở bậc trung học thì

nên có Ban Kinh t ế & xã hội học như ở một số nước dã làm (Pháp,

Canada). Khi đó chọn hai m ô n thay t h ế Lý và Hóa là hai m ô n : trắc

nghiệm Kiến thức tổng quát về k i n h tế xã hội và Kinh tế học đại cương

là m ô n được giảng dạy trong các chương trình phân ban ở các trường

trung học có Ban Kinh tế & xã hội học.

Do đặc điểm đào tạo của từng ngành học khác nhau việc chia khối tuyển sinh như hiện nay là chưa phù hợp với thực tế đào tạo của từng

tuyển sinh như hiện nay là chưa phù hợp với thực tế đào tạo của từng

trường và từng ngành. Vì t h ế nếu có thể Bộ hãy giao lại quyền tổ chức

tuyển sinh cho các trường kể cả việc lựa chọn môn thi.

2. Thực hiện chế độ học phí cao

Bộ nghiên cứu cho phép các trường thực hiện chế độ học phí cao đối với những chương trình đào tạo chất lượng cao để Trường có đủ nguồn kinh

những chương trình đào tạo chất lượng cao để Trường có đủ nguồn kinh

phí trang bị cơ sở vật chất và thực hiện chế độ đãi ngộ xứng đáng với

thù lao cho giảng viên. Những chương trinh chất lượng cao này nhằm đáp ứng nhu cầu cho một bộ phận dân cư có thu nhập cao. Những cơ sở

đáp ứng nhu cầu cho một bộ phận dân cư có thu nhập cao. Những cơ sở

vật chất này sẽ được tận dụng để bổ sung vào cơ sở vật chất của

chương trình đào tạo thõng thường. Vọi chính sách này vừa đáp ứng nhu

cầu của một bộ phận dân cư muốn theo học những chương trinh chất

lượng cao vữa bảo đảm yêu cầu giáo dục đại chúng.

Nếu như Bộ cho phép thực hiện m ô hình đào tạo cử nhãn kinh tế chất lượng cao, vọi đầu vào được sàng lọc kỹ càng và cơ sở vật chất phù hợp,

lượng cao, vọi đầu vào được sàng lọc kỹ càng và cơ sở vật chất phù hợp,

chắc chắn giảng viên các m ô n chuyên ngành Kinh tế sẽ có thể áp dụng

một cách thuận lợi phương pháp thuyết giảng k ế t hợp phân tích tình

huống và Seminar này, cũng như các phương pháp giảng dạy hiện đại

khác. Vấn đẻ đặt ra là tính toán thu học phí từ những lọp này ra sao để

Trường có đủ nguồn kinh phí đảm bảo giữ vững và củng cố chất lượng

dạy và học. Trong tình hình đó, hy vọng rằng các khó khăn vẻ phòng

ốc, phương tiện, máy móc, tư liệu hiện nay sẽ được khắc phục nhanh

chóng. Chúng tôi nghĩ rằng cùng vọi sự phát triển của khu vực kinh t ế

tư nhân, nhiều gia đình khá giả có nhu cảu cho con em họ được hưởng

một n ề n giáo dục chất lượng cao ở ngay trong nưọc. Bằng chứng lã các

chương trình đào tạo liên k ế t vọi nưọc ngoài vọi học phí tối thiểu

khoảng 1.000 USD/năm cao hơn gần 10 lần học phi đại học hiện nay

vẩn có nhiều người theo học. Mặt khác nhà nưọc cũng không thể bao

cấp đào tạo nhãn lực cho khu vực kinh tế tư nhân và cũng không thể

thu học phí quá cao ở các trường công lập nên đa dạng hóa các chương

trình đào tạo vọi học phí đa dạng cũng là cách hữu hiệu để tưng bưọc

nâng cao chất lượng giáo dục đại học.

3. Giảm số giờ lên Iđp

Hiện nay ở các trường đại học ở nưọc ta số giờ giảng lý thuyết chiếm tỷ

trọng cao trong tổng thời lượng của môn học. Trường Kinh t ế cũng không thoát ra ngoài thực trạng đó. sở dĩ số giờ lý thuyết nhiều vì giảng

không thoát ra ngoài thực trạng đó. sở dĩ số giờ lý thuyết nhiều vì giảng

viên giảng theo kiểu cũ, đọc bải cho sinh viên chép nên mất rất nhiều

thời gian. Tham khảo bài viết của Lê Thị Thiên Tâm và Nguyễn Lê Bảo

viết vẻ cách dạy và học ở Đại học La Trobe (úc) và Đại học New York

tại Buffalo nhóm nghiên cứu thấy rằng số giờ lý thuyết rất ít và tổng số

giờ lên lọp của sinh viên cũng ít hơn rất nhiều so vọi â nưọc ta. ở hai

trường này và cũng như nhiều trường khác ở úc và ở Mỹ số giờ lên lọp

mỗi tuần chỉ khoảng 15 tiết/tuần trong khi ở các trường đại học ở nưọc

ta thường là trên 25 tiết/tuản. Vì t h ế chúng tôi đẻ nghị Bộ cho phép

nghiên cứu giảm bọt số giờ lên lọp cho sinh viên. Để thực hiện được

điểu nãy m à vẫn bảo đảm nội dung giảng dạy giảng viên cần chuẩn bị

tốt các công cụ và phương tiện giảng dạy như soạn bài giảng t r ẽ n Power Point, phát trưọc slide cho sinh viên v.v... Vì t h ế để thực hiện một tiết

Point, phát trưọc slide cho sinh viên v.v... Vì t h ế để thực hiện một tiết

giảng trên lọp, giảng viên sẽ mất nhiều thời gian chuẩn bị hơn, tiết

giảng căng thẳng hơn do đó song song vọi việc giảm số giờ giảng thì

phải điều chỉnh tăng t i ề n thù lao cho tiết giảng.

KẾT LUẬN

Xã hội không ngừng phát triển đòi hỏi nguồn nhân lực phải có chất

lượng ngày càng cao. Vì t h ế nâng cao chất lượng đào tạo là việc làm

thường xuyên của ngành giáo dục đào tạo. Để thực hiện chủ trương của

Đảng và nhà nước vẻ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ọng yêu cầu phát triển của đất nước trong thời kỹ mới, trong giai đoạn này

cầu phát triển của đất nước trong thời kỹ mới, trong giai đoạn này

ngành giáo dục đại học đã đặc biệt quan tâm đến vấn đẻ "Đổi mới

phương pháp và nội dung giảng dạy đại học", vẻ phần giảng viên việc tìm k i ế m phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn không những là việc phải

tìm k i ế m phương pháp giảng dạy hiệu quả hơn không những là việc phải

làm thường xuyên m à còn thể hiện lương tâm chọc nghiệp của nhà giáo.

Do vậy để có thể đánh giá những việc đã làm trong quá trình tìm k i ế m

một cách giảng phù hợp và có hiệu quả, nhóm nghiên cọu đã mạnh dạn

triển khai nghiên cọu đẻ tài này. Những k ế t quả đạt được trình bày

trong báo cáo này là thành quả của chung của Trường, của các đồng

nghiệp và của các sinh viên chọ không riêng của nhóm nghiên cọu. Vì

không có sự hỗ trợ của các tập thể và cá nhân nói t r ẽ n chắc chắn

nhóm nghiên cọu không thể tiến hành thực hiện để tài. Vĩ t h ế chúng

tôi rất hy vọng tiếp tục nhận được sự hỗ trợ này để tiếp tục ọng dụng

những k ế t quả nghiên cửu vào thực t i ề n giảng dạy. Mặt khác nhóm

nghiên cọu cũng mong muốn những k ế t quả nghiên cọu được phổ b i ế n

rộng rãi đến các đỏng nghiệp có quan tâm đến đẻ tài. Thực ra những

giải pháp m à nhóm nghiên cọu đề tài đẻ xuất trong khuôn khổ đẻ tài

này cũng không phải là mới và cũng không ngoài tầm tay của ngành

giáo dục đại học nước ta. Nhiều đồng nghiệp và nhà quản lý giáo dục

cũng đã thấy những vấn đẻ này nhưng chưa có cơ hội có những đánh

giá một cách toàn diện vấn để.

Theo GS Paul D'Aniello (ĐH UQàM, Canada) thì trong những năm 70 của t h ế kỷ 20 ông và các đồng nghiệp bắt đầu nghiên cọu đổi mới phương

t h ế kỷ 20 ông và các đồng nghiệp bắt đầu nghiên cọu đổi mới phương

pháp dạy và học đại học để có thể đào tạo nguồn nhân lực đáp ọng yêu

cầu phát triển của đất nước Canada, õng cho rằng thời kỳ đó õng và

các đồng nghiệp của ông gặp rất nhiều trở lực trong đó có những trở lực

phát sinh do tâm lý không muốn đổi mđi của các nhà quản lý giáo dục

đại học. Vì t h ế ông cho rằng hiện nay các đồng nghiệp Việt Nam có nhiều thuận lợi hơn õng trước đây rất nhiều. Chúng tôi rất đồng tình với

nhiều thuận lợi hơn õng trước đây rất nhiều. Chúng tôi rất đồng tình với

nhận xét này của ông. Vì t h ế nhóm nghiên cọu đẻ tài hy vọng rằng

những giải pháp đẻ xuất sẽ được nhà trường và Bộ giáo đục đào tạo

quan tâm nghiên cọu triển khai thực hiện. Vì việc đổi mới phương pháp

và nội dung giảng dạy không thể đạt được k ế t quả nếu chỉ có những cố

gắng riêng lẻ vẻ phía giảng viên hay vẻ phía quản lý giáo dục. Mặt khác

cũng cản phải thấy rằng việc đổi mới phương pháp và nội dung giảng

dạy không thể đạt được k ế t quả ngay trong thời gian ngắn m à cần có

thời gian vã thõng qua thực tế kiểm nghiệm. Do vậy m à để tài này chưa

có những k ế t quả đánh giá sau khi sinh viên tốt nghiệp ra làm việc vì thời gian thực hiện đề tài không cho phép. ít nhất là sau 2 năm nữa

thời gian thực hiện đề tài không cho phép. ít nhất là sau 2 năm nữa

mới có thể t i ế n hành những đánh giá ban đầu vẻ hiệu quả của phương

pháp giảng đối với sinh viên tốt nghiệp đã học với phương pháp thử

nghiệm này. Để cho k ế t quả đánh giá bảo đảm tính khách quan việc

đánh giá cũng phải được tiến hành nhiều lần. Vì t h ế mặc dù đãk ế t

thúc việc nghiên cừu đẻ tài nhưng nhóm giảng viên nghiên cừu vẫn tiếp

tục vừa giảng vừa hoàn chỉnh phướng pháp, bài giảng và các tài liệu tham khảo phục vụ cho dạy và học để có thể chuẩn bị điều kiện t i ề n đề

tham khảo phục vụ cho dạy và học để có thể chuẩn bị điều kiện t i ề n đề

cho việc đánh giá hiệu quả trong dài hạn với một đề tài khác.

PHỤ LỤC Ì : ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

Tên môn học : KINH TẾ VI MÔ li

( K i n h t ế v i m ô ứ n g d ụ n g t r o n g q u ả n lý) ( M a n a g e r i a l E c o n o m i c s )

Giảng viên : ThS Đoàn Thị Mỹ Hạnh

T h S V ũ V i ệ t H ằ n g

Điều kiện tiên quyết

S i n h viên đã h ọ c K i n h t ế v i m ô ì ( K i n h t ế v i m ô đạ i cương)

Mục đích môn học


N h ằ m t r a n g bị cho sv n h ữ n g k i ế n thức chuyên sâu về K i n h t ế v i m ô , n h ữ n g ứ n g d ụ n g c ủ a lý t h u y ế t này t r o n g thực t i ễ n q u ả n lý nhà nước v ề k i n h t ế và q u ả n lý d o a n h nghiệp.

Kết quả của sv sau khi học môn học

C ó k h ả năng h o ạ c h định, phân tích và t ể chức thực h i ệ n các chính sách can t h i ệ p vào thị trường, h o ạ c h định c h i ế n lược và chính sách phát t r i ể n ngành, h o ạ c h định c h i ế n lược và chính sách phát t r i ể n d o a n h nghiệp. N h ờ k i ế n thức t i ế p n h ậ n được t ừ m ô n h ọ c này sv sẽ d ễ dàng t ự nghiên cứu chuyên sâu vẻ M a r k e t i n g , vẻ c h i ế n lược c ạ n h t r a n h c ủ a d o a n h nghiệp. Ngoài r a sv còn rèn l u y ệ n được kỹ năng hùng b i ệ n , kỹ năng nghiên cứu độc l ậ p và kỹ năng làm việc theo n h ó m .

Tài liệu tham khảo chính

T h S Đ o à n Thị Mỹ H ạ n h & ThS V ũ V i ệ t H ằ n g : Bài giảng K i n h t ế v i m ô l i E d w i n Mansíìeld : K i n h t ế h ọ c ứ n g dụng vào q u ả n lý - Biên dịch : Đ o à n Thị Mỹ H ạ n h , V ũ V i ệ t H ằ n g & T r ầ n V ă n H ù n g

Tài liệu đọc thêm

Paul.A.Samuelson & William.D.Norđhaus : K i n h t ế h ọ c v i m õ Robert s. Pindyck & D a n i e l L. Rubiníeld : K i n h t ế h ọ c v i m ô

D a v i d Begg, s t a n l a e y Fischer, Rudiger D o r n b u s c h : K i n h t ế h ọ c v i m õ s. Charles Maurlce & Charles w. S m i t h s o n : K i n h t ế q u ả n lý

Phướng pháp giảng dạy

G i ả n g lý t h u y ế t k ế t h ợ p v ớ i phân tích tình huống, t h u y ế t trình và b á o cáo chuyên để c ủ a các chuyên gia. s i n h viên sẽ được phát trước đề cương bài giảng, được giới t h i ệ u d a n h m ụ c sách t h a m k h ả o và k ế h o ạ c h t i ế n h à n h các b u ể i phân tích tình huống, seminar.

Đ á n h giá m ô n học

Thi hết m ô n (bài viết) : 5 0 % tổng điểm ; các bài làm trong quá trình học bao gồm bài phân tích tình huống, bài khảo luận, bài thuyết trình, bãi

bao gồm bài phân tích tình huống, bài khảo luận, bài thuyết trình, bãi

tập : 5 0 % tổng điểm.

Thờiợng môn học : 60 tiết

Nội dung chủ yếu của môn học

Chương Ì ; Các chính sách can thiệp vào thị trường của chính phủ

Chương này giới thiệu các chinh sách thuế, trợ cấp, giá, kích cầu, khuyến khích hoặc hạn chế cung, chính sách chống độc quyển v.v... tác

khuyến khích hoặc hạn chế cung, chính sách chống độc quyển v.v... tác

động đến thị trưựng sản phẩm như thế nào, k h i nào cẩn áp dụng và áp

dụng với thị trưựng sản phẩm nào.

Do việc lựa chọn chính sách phải dựa trên nhiều căn cứ và các số liệu minh họa trong một khoảng thựi gian tương đối dài mới phản ánh được

minh họa trong một khoảng thựi gian tương đối dài mới phản ánh được

tác động của một chính sách nào đó nên chương này chủ yếu dùng

phương pháp thuyết giảng và seminar trong đó có một số seminar do

sinh viên báo cào và Ì seminar do một chuyên gia báo cáo.

Seminar nội bộ tập trung vào các chủ để như : - Chính sách giá sàn đối với lúa

- Chính sách giá sàn đối với lúa

- Chính sách giá tối đa với xăng dầu

- Chính sách tiền lương tối thiểu

- Đầu ra cho trái cây Việt Nam

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ ÁP DỤNG CÓ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ (Trang 53 -58 )

×