Hiện nay việc ứng dịng phương pháp giảng dạy mới và sử dịng các phương tiện hiện đại chỉ mới giới hạn trong một số giảng viên có hoàn phương tiện hiện đại chỉ mới giới hạn trong một số giảng viên có hoàn cảnh khá thuận lợi. Để có thể nâng cao hiệu quả giảng dạy các m ô n kinh t ế chuyên ngành, chúng tôi thấy cản quan tâm tới hai nội dung. Trước hết, giảng viên phải được trang bị những kỹ năng hỗ trợ cần thiết như phương pháp giảng dạy theo tình huống, kỹ năng điều hành cuộc họp, kỹ năng làm việc theo nhóm. Thứ hai là các tài liệu cân thiết (như đề cương bài giảng, tình huống và chủ đẻ cho seminar theo phương pháp k ế t hợp m à chúng tôi đã thử nghiệm và trình bày ở trên) phải dược chuẩn bị thật tốt.
1. về các kỹ năng hỗ trớ cần thiết
Để giảng dạy bằng phương pháp tình huống thật sự đạt k ế t quả, cần quan tâm tới cả ba mức độ: thiết kế, điều khiển và phân tích một tình quan tâm tới cả ba mức độ: thiết kế, điều khiển và phân tích một tình huống. Chúng tôi thấy ở các khoa, các trường thuộc khối Kinh tế, phương pháp tình huống đã được áp dịng khá phò biến, nhưng đa số còn theo kiểu tự phát. Để biên soạn một tình huống đúng nghĩa, cũng như biết cách hướng dẫn sinh viên phân tích tình huống đó một cách tích cực, cần phải được học và thực hành một cách bài bản. Đó là những điều m à các khóa học về phương pháp tình huống của giáo sư DeirAniello (UQAM- Canada) đã đạt được. Theo chúng tôi rất cần phải nhân rộng m õ hình này và khuyến khích động viên mọi giáo viên theo học. Mặt khác khi hướng dẫn phân tích tình huống hay chủ trì một buổi
thảo luận chuyên môn, người giáo viên phải đóng vai trò một nhạc
trưởng, một người đầu trò trong suốt buổi. c ầ n phải biết cách gợi ý, khích lệ sự tham gia. Đồng thời biết cách can thiệp hay chấm dứt hoạt khích lệ sự tham gia. Đồng thời biết cách can thiệp hay chấm dứt hoạt
động k h i cần thiết. Vì vậy giảng viên rất cần trang bị nhỗng kỹ năng điều hành một cuộc họp. Cuối cùng, biết cách làm việc theo nhóm cũng điều hành một cuộc họp. Cuối cùng, biết cách làm việc theo nhóm cũng là một kỹ năng hỗ trợ cần thiết bởi nhiêu khi các giảng viên phải lãm việc chung với nhau trong một khóa học với tư cách là đồng giảng viên hay người này là trợ giảng cho người kia. Lúc đó rất cần sự đồng tâm, sự phân công hợp lý và sự phối hợp chặt chẽ giỗa nhỗng người đồng hành trong nhóm.
Liên quan tới việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên, ngoài việc mời giáo sư nước ngoài tới giảng, hoặc tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm giỗa nước ngoài tới giảng, hoặc tổ chức giao lưu trao đổi kinh nghiệm giỗa các trường vẻ phương pháp giảng dạy, chúng tôi cho rằng hàng năm rất nên dành một phản kinh phí cho giảng viên di tham quan cách dạy và cách học ở nước ngoài. Cũng không cần người đi phải thật thông thạo ngôn ngỗ nước đó, bởi không nhất thiết phải học hỏi thông qua n ộ i dung buổi giảng. Nhiều k h i chỉ cần quan sát cách sắp xếp phòng học, cách tổ chức một buổi thảo luận, cách dẫn dắt của giảng viên cũng như cánh tham gia chủ động của sinh viên, chúng ta cũng có thể thu nhận
được nhiều điều. Tất nhiên là để kinh phí bỏ ra được sử dụng một cách hiệu quả, cần có cơ chế tuyển chọn người đi khách quan, phù hợp, hiệu quả, cần có cơ chế tuyển chọn người đi khách quan, phù hợp, Nhỗng người được đi tham quan bắt buộc lúc vẻ phải có báo cáo chi t i ế t
vẻ nhỗng điều học hỏi được sau chuyến đi, k ế hoạch áp dụng nhỗng hiểu biết đó và cõng việc của bản thân và của bộ môn, khoa.trường. hiểu biết đó và cõng việc của bản thân và của bộ môn, khoa.trường.
Nếu được cử đi m ã khi về không có báo cáo thu hoạch hay không có k ế hoác áp dụng thì có thể phải bồi hoàn kinh phí chuyến đi. hoác áp dụng thì có thể phải bồi hoàn kinh phí chuyến đi.
2. Soạn thảo đề cường bài giảng, tình huống và lựa chọn chủ đề Seminar chủ đề Seminar
Để cưỡng bài giảng phải được soạn thảo bao gồm nhũng nội dung đáp
ứng yêu cầu của m ô n học và phù hợp với thời lượng dành cho m ô n học. Vì t h ế nhỗng vấn đề được đưa vào phải được lựa chọn cẩn thận phù hợp Vì t h ế nhỗng vấn đề được đưa vào phải được lựa chọn cẩn thận phù hợp với trình độ của bậc học. Chẳng hạn như với m ô n Kinh Tế V i M ô l i giảng ở bậc Cử nhân cho sinh viên năm thứ 3 các chuyên ngành thuộc Khoa Kinh Tế Phát Triển, Trường Đạ i Học Kinh Tế TPHCM là 60 tiết, chúng tôi lựa chọn một số nội dung trinh bày trong Phụ lục Ì.
Nhỗng nội dung trình bày trong đề cương bài giảng này được soạn thảo với quan điểm là giảng m ô n chuyên ngành ở bậc cử nhãn cần thiên vẻ với quan điểm là giảng m ô n chuyên ngành ở bậc cử nhãn cần thiên vẻ ứng dụng hơn là lý thuyết. Vì các sinh viên năm thứ 3 chưa hề có cơ hội
tiếp xúc với thực tế, và trong điều kiện hiện nay ở nước ta chưa có quy định chính thúc vẻ việc các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp hỗ trợ định chính thúc vẻ việc các cơ quan, đơn vị và các doanh nghiệp hỗ trợ cho các trường Đạ i học trong công tác đào tạo nên điều này là rất khó thực hiện. Việc giảng viên chỉ cho họ thấy lý thuyết đã được ứng dụng
thuyết m à không biết nó được ứng dụng như t h ế nào. Mặt khác, cũng
cần phải thấy rằng điểu kiện giảng dạy và học tập ở nước ta không như
ở các trường đại học nước ngoài. Mốt bài tập có thể với sinh viên các
nước khác là đơn giản, nhưng với sinh viên Việt Nam đổi k h i trở thành không thể thực hiện được. Thí dụ như các bài tập tình huống phải xử lý không thể thực hiện được. Thí dụ như các bài tập tình huống phải xử lý số liệu bằng các phần mềm chuyên dùng. Đẻ cương bài giảng với những lý thuyết chỉ áp dụng trong mốt n ề n k i n h t ế phát triển có thể sẽ là xa
rời thực t ế đối với bậc cử nhân ở Việt nam. Tuy nhiên nếu những vấn
đề ấy được đẻ cập ở những bậc học cao hơn thì chúng tôi không phản
đối.
Tóm lại chúng tôi thấy đẻ cương bài giảng có ý nghĩa quyết định đến sự thành bại của việc áp dụng phương pháp giảng m à chúng tôi thử thành bại của việc áp dụng phương pháp giảng m à chúng tôi thử nghiệm. Điều này có nghĩa là đổi mới phương pháp giảng dạy phải di cùng với đổi mới nối dung giảng dạy. Mốt để cương bài giảng không đáp
ứng yêu cầu đào tạo trong thời kỳ mới thì dù cho có giảng bằng phương pháp tiên t i ế n nhất, phương tiện hỗ trợ trực quan hiện đại nhất cũng pháp tiên t i ế n nhất, phương tiện hỗ trợ trực quan hiện đại nhất cũng không thể đạt được hiệu quả cao. Vì t h ế thường xuyên sửa chữa, cập nhật hóa để cương bài giảng là trách nhiệm của mỗi giảng viên m à không ai có thể làm thay. Nhưng để cho giảng viên làm tốt việc này cần có chế đố đãi ngố và thù lao xứng đáng m à chúng tôi sẽ nói ở phần sau.
Để có những tình huống có thật trong thực tế, giảng viên cản có quan hệ rống rãi với các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp. Các tình quan hệ rống rãi với các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp. Các tình huống có được chính là k ế t quả của sự phối hợp này. Sau k h i xuống thực t ế để quan sát tinh hình và thu thập thông tin số liệu, soạn thảo xong tình huống, giảng viên nên đưa cho những người có trách nhiệm ồ tổ chức, doanh nghiệp đó xem xét, góp ý.Nếu họ thật sự quan tâm, có thể mời họ tới tham dự buổi thảo luận tình huống đó của sinh viên. về
phần này chúng tôi đã nhận được lời hứa sẽ giúp đỡ từ các đơn vị : Hối doanh nghiệp trẻ TPHCM, Cục thuế Quận ì, Trung tâm thẩm định giá doanh nghiệp trẻ TPHCM, Cục thuế Quận ì, Trung tâm thẩm định giá
m i ề n Nam, Liên hiệp Hợp tác xã thành phố (Saigon Coop), Siêu thị Cora An Lạc, Cõng ty Nestle - Việt Nam v.v... Chúng tôi nghĩ rằng việc t h i ế t An Lạc, Cõng ty Nestle - Việt Nam v.v... Chúng tôi nghĩ rằng việc t h i ế t
lập các mối quan hệ lâu dài với các đơn vị thực t ế là không quá khó k h i Trường Khoa, hoặc Bố m ô n đẻ nghị mốt cách chính thức với các đơn vị Trường Khoa, hoặc Bố m ô n đẻ nghị mốt cách chính thức với các đơn vị những chương trình hoặc kế hoạch phối hợp làm việc. Mặt khác hiện nay Trường Đ H K T TPHCM cũng có những doanh nghiệp, Trung tâm kinh doanh hoặc hoạt đống có thu nhưng các đơn vị này gần như chỉ quan tâm đến hiệu quả hoạt đống với mốt chỉ tiêu duy nhất là tăng nguồn thu m à chưa thật sự quan tâm đến việc làm sao để chúng góp phần phục vụ tốt cho nhiệm vụ đổi mới dạy và học.
Tùy vào nối dung của m ô n học giảng viên sẽ lựa chọn chủ đẻ thích hợp cho các buổi seminar. Nếu như các tình huống được soạn thảo thích hợp cho các buổi seminar. Nếu như các tình huống được soạn thảo
thường tránh các vấn đẻ nhạy cảm thi với Seminar vấn đẻ càng thời sự, càng nhạy cảm sẽ càng hấp dẫn thính giả. Vì t h ế các chủ đề này cũng càng nhạy cảm sẽ càng hấp dẫn thính giả. Vì t h ế các chủ đề này cũng
chủ đẻ đáp ứng yêu cầu của môn học và hấp dẫn giảng viên có thể tham khảo ý k i ế n của sinh viên và các chuyên gia dự k i ế n sẽ mời. Trẽn tham khảo ý k i ế n của sinh viên và các chuyên gia dự k i ế n sẽ mời. Trẽn cơ sở đó giảng viên có thể lựa chọn chủ đẻ thích hợp.
Để có đề cương bài giảng, tình huống và chủ đẻ Seminar thiết thực cho sinh viên, cũng như để sử dụng chúng thữt sự hiệu quả, chúng thực cho sinh viên, cũng như để sử dụng chúng thữt sự hiệu quả, chúng tôi nghĩ rằng rất cần có những ẽkip cùng làm việc. Trong ẽkíp đó b ẽ n cảnh người giảng viên chịu trách nhiệm chính vẻ m ô n học, sẽ có những người là trợ giảng hay giải bài tữp. Theo ý k i ế n của chúng tôi có thể xây dựng lực lượng này từ một số nguồn sau: