Vềtrình độ lao dộng

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 48 - 56)

Trình độ văn hóa của chủ trang trại phần lớn là học trên cấp l i (chiếm 80,6%), trong đó các chủ trại ở H à Nội, Thanh Hóa, Nghệ A n học trên cấp l i

chiếm 91,8- 96,7%, riêng trên cấp n i ở H à Nội, L â m Đồng, Nghệ A n chiếm 41,8- 46,7%. Ở một số tỉnh, tỷ lệ chủ trang trại có trình độ đại học cao như Bình Dương chiếm 1 5 % , Gia L a i 8,6%, H à N ộ i 7,5% v.v... Chủ trang trại có bằng cấp chuyên m ô n phân theo hướng kinh doanh ở các trang trại kinh doanh cây ăn quả, lâm nghiệp và kinh doanh khác chiếm 4 0 % , tỷ lệ này ở nhóm chủ trại kinh doanh thủy sản và cây công nghiệp lâu năm thấp, chỉ từ 26 đến 2 9 % .

Nhìn chung, trình độ văn hoa của người lao động trong các trang trại còn rất thấp, số lượng lao động được đào tạo về chuyên m ô n còn rất ít, năng lực quản lý của chủ trang trại còn rất yếu, phần lớn chưa được qua đào tạo. Đây là một lực cản rất lớn đối với sự phát triởn kinh t ế trang trại theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở nước ta hiện nay.

2.2.4. Vê cơ câu sản xuất của các trang trại

Nhìn chung các trang trại đã lựa chọn hướng kinh doanh kết hợp giữa chuyên m ô n hóa với phát triởn tổng hợp theo phương châm lấy ngắn nuôi dài, khai thác tổng hợp các t i ề m năng sẵn có. Hướng hoạt động chủ y ế u của các trang trại là nông nghiệp với các loại hình sản xuất như cây ngắn ngày (chủ y ế u là lúa và mía), cây công nghiệp lâu năm (chủ yếu là cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều...), cây ăn quả (chủ y ế u là vải, nhãn, xoài, cam, bưởi, chanh...). Các trang trại chăn nuôi phần lớn là chăn nuôi đại gia súc, nuôi lợn, gia cầm. Trong lâm

nghiệp phần lớn là trồng rừng nguyên liệu, khoanh nuôi. Trong thủy sản chủ yếu là nuôi trồng thủy sản nước lợ ven biển và nuôi thủy sản trong nội đồng. Cơ cấu sản xuất kinh doanh của các trang trại chủ yếu tập trung vào trồng trọt (chiếm 65,89%), sau đó là thúy sản (chiếm 27,89%), chăn nuôi chỉ chiếm 2,9% và trang trại kinh doanh tổng hợp chiếm 3,3%.

Biểu Ì: Cơ cấu giá trở các ngành sản xuất nông nghiệp năm 2000

Nguồn: Kết quả sơ bộ Tổng điều tra nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 4/2002

Theo kết quả điều tra, sự phân bố các loại hình kinh doanh trang trại ở các vùng như sau:

Trang trại trồng cây hàng năm: Hơn một nửa số trang trại được phân bố các tỉnh phía Bắc, trong đó chủ yếu là trồng mía (ở Thanh Hóa với 596,3 ha, ở Nghệ An 152,9 ha, Sơn La trên 100 ha). Các trang trại này cũng được phân bố ở các tỉnh Nam bộ, trong đó có 41,1% số trang trại trổng lúa và mía, riêng lúa tập trung trồng chủ yếu ở Long An với hơn 507 ha, Cà Mau 175,8 ha, mía được trồng ở Long An với 180,5 ha, Đồng Nai 107,9 ha, Bình Dương 108,9 ha...

Trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm được trồng ở Tây Nguyên và

Duyên hải miền Trung, chiếm 37,34% chủ yếu trồng cà phê, cao su, V.V.. Cây cà phê được trồng nhiều ở Đắc Lắc vái 1314,6 ha, Gia Lai 1137,5 ha. Cây cao su tập trung ở Gia Lai với 128,3 ha, Đắc Lắc Ì l o ha... Các trang trại phía Bắc cũng

Nghệ An 54,5 ha), chè (ở Yên Bái với 178,3 ha, Nghệ An 103,6 ha), cao su (ở Nghệ An 54,35 ha, Thanh Hóa 13,2 ha)... Các trang trại Đông- Nam bộ chủ yếu trồng cao su, điều, cà phê..., tập trung nhiều nhất là ở Bình Dương với 1711,9 ha cao su, 355,5 ha điều, 29 ha cà phê; ở Lâm Đồng trồng 1098,5 ha cà phê, 114,3 ha chè; ở Đồng Nai trồng 107,7 ha điều, 61,3 ha cà phê, 26,9 ha cao su...

Trang trại trồng cây ăn quả chiếm 11,3% tổng số các trang trại điều tra, chủ yếu phân bố ở các tỉnh phía Bắc (chiếm 69,19%), trong đó tập trung chủ yếu là cây vải, nhãn, cam, bưởi, chanh...

Trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ 8,73% trong tổng số trang trại. Trong

số 266 trang trại có hướng kinh doanh chính là chăn nuôi thì có 50 trang trại hướng vào chăn nuôi đại gia súc (trâu, bò), tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận với 2.409 con, bình quân mỗi trang trại có quy m ô trên 80 con, ở Bình Dương có 3 trang trại với quy m ô trên 30 con. Có 145 trang trại nuôi lển, tập trung chủ yếu ở Đồng Nai (chiếm 79,31%) với quy mô bình quân gần 280 con/trang trại, ở Lâm Đồng có l i trang trại với bình quân 238 con/trang trại và ở Hà Nội có 5 trang trại với quy m ô bình quân 214 con/trang trại. Có 71 trang trại chăn nuôi gia cầm, tập trung chủ yếu ở Đồng Nai (với 32 trang trại) và ở Bình Dương (7 trang trại) có quy m ô bình quân đạt 8.523 con/trang trại.

Trang trại kinh doanh lâm nghiệp tập trung chủ yếu ở Yên Bái có 66 trang trại với 1056,96 ha đất, trong đó diện tích đất trồng rừng với 770,38 ha phần lớn là rừng nguyên liệu giấy. Nghệ An có 33 trang trại với 944,76 ha đất lâm nghiệp, trong đó diện tích trồng rừng là 457,38 ha.

Trang trại thủy sản ở các tỉnh phía Bắc có 173 trang trại, chiếm 61 7 9 % tập trung chủ yếu ở Thanh Hóa với 78 trang trại có diện tích bình quân trên 12 ha; ở Khánh Hòa với 46 trang trại có quy m ô diện tích là 3,88 ha; ở Hà Nội có 44 trang trại có qui m ô bình quân 5,7 ha... Các trang trại thủy sản phần lớn là nuôi trổng ven biển và một số trang trại nuôi cá ở đồng nội.

Như vậy, các trang trại ở nước ta đã bước đầu thực hiện chuyên môn hoa sản xuất, là cơ sở hình thành các vùng sản xuất tập trung qui m ô lớn. Các trang trại trồng cây lâu năm tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Nguyên và Duyên hải

miền Trung và mọt số các tỉnh phía Bấc. Các trang trại trồng cây hàng năm được phân bổ nhiều ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh Nam bộ. Các trang trại trồng cây ăn quả chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc. Các trang trại chăn nuôi tập trung chủ yếu ở Ninh Thuận, Bình Dương, Đồ n g Nai, L â m Đồng, H à Nội. Các trang trại thúy sản tập trung ỏ phía Bắc và Duyên hải m i ề n Trung. Các trang trại kinh doanh lâm nghiệp tập trung chủ y ế u ở vùng núi phía Bắc.

2.2.5. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại

2.2.5.1. Vê chi phí sản xuất của các trang trại.

Chi phí sản xuất năm 1998 tính bình quân chung cho một trang trại là 69,722 triệu đồng, trong đó chi phí vật chất chiếm 71,64%, c h i phí cho lao động chiếm 2 4 , 9 4 % và c h i phí khác chiếm 3,43%. Chi phí sản xuất của trang trại giằa các tỉnh có sự chênh lệch lớn. Tỉnh Quảng Ninh có tổng chi phí sản xuất trung bình thấp nhất, khoảng 15,603 triệu đồng/trang trại, chỉ bằng 8,89% tổng chi phí bình quân của một trang trại ở Đồng Nai và bằng 22,38% tổng chi phí sản xuất bình quân chung. Các trang trại ở một số tỉnh có chi phí sản xuất tương đối thấp như: Yên Bái, Sơn La, Nghệ An, Cà Mau, chưa đến 4 0 % tổng chi phí bình quân chung. Quan hệ giằa chi phí vật chất và chi phí lao động của các trang trại thuộc các vùng có sự khác nhau. Nhìn chung các trang trại thuộc các tỉnh m i ề n núi phía Bắc có tỷ l ệ chi phí vật chất thấp hơn (58,66%), các tỉnh k h u bốn cũ cũng tương tự. Ngược lại, các trang trại m i ề n Đông- Nam bộ có tỷ trọng cho chi phí vật chất chiếm tương đối cao (84,16%), chi phí cho lao động chiếm tỷ lệ thấp (14,61%). Các trang trại kinh doanh cây hàng năm, cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả có tỷ l ệ chi phí vật chất và chi phí lao động có sự chênh lệch không đáng kể, trong k h i đó chi phí vật chất cho chăn nuôi lợn, gia cầm chiếm hơn 9 0 % còn chi phí lao động chiếm từ 6 - 8 %

Tổng chi phí thuê lao động của các trang trại là 28.516,192 triệu đồng, trong đó t i ề n thuê lao động của ngành trồng trọt là 22.464,72 triệu đồng, chiếm 78,78% tổng chi phí. T i ề n công thuê lao động trong ngành trồng trọt tập trung chủ y ế u ở các trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm với 16.934,423 triệu

trồng cây hàng năm (chủ y ế u mía và lúa) với 2.972,681 triệu đồng (chiếm 13,24%) và n h ó m các trang trại trồng cây ăn quả với 1.736,512 triệu đồng (chiếm 7,73%). T r o n g ngành thủy sản, chi phí tiền thuê lao động là 3.887,188 triệu đồng, trong đó nhóm có hướng kinh doanh thủy sản chiếm 9 4 , 1 2 % tổng chi phí. N h ó m trang trại chăn nuôi thuê ít lao động nên tiền công thuê lao động chỉ có 1.068,444 triệu đồng, trong đó các trang trại chăn nuôi có tổng chi phí thuê lao động là 698,69 triệu đồng (chiếm 65,4%). T u y nhiên n h ó m trang trại

chăn nuôi đại gia súc có tỷ trọng tiền công thuê lao động chiếm tỷ lệ khá cao: 51,04% tổng chi phí lao động, còn nhóm trang trại chăn nuôi lợn và gia cầm tỷ lệ này chỉ chiếm hơn 1 6 % .

2.2.5.2. Doanh thu của trang trại

Theo điều tra, tổng doanh thu trung bình của một trang trại năm 1999 là 105,426 triệu đồng. Tỉnh Đổng Nai hiện là tỉnh có doanh thu bình quân cao nhất: 224,924 triệu đồng/trang trại/năm, trong đó thu từ hoạt động chăn nuôi là 198,634 triệu đồng (chiếm 88,3% tổng thu). Ở Khánh Hoa, bình quân một trang trại thu được 164 triệu đồng, trong đó thu từ thúy sản là 127,244 triệu đồng (chiếm 77,27%). ở Đốc Lốc, tổng thu bình quân một trang trại là 162,922 triệu

đồng, trong đó thu từ trồng trọt (chủ yếu là cà phê) là 160,966 triệu đồng (chiếm 98,8%). Bên cạnh đó, thu nhập bình quân của một trang trại ở một số tỉnh còn thấp, đáng chú ý là bình quân m ỗ i trang trại ở Quảng Ninh đạt 24,485 triệu

đồng; ở Yên Bái 33,251 triệu đồng.

Phân tổ các trang trại theo ba vùng lớn cho thấy: các trang trại phía Bốc có thu nhập bình quân đạt 60,92 triệu đồng/trang trại; các trang trại ở Tây Nguyên và Duyên hải m i ề n Trung đạt 141,59 triệu đồng/trang trại; các trang trại ở Nam bộ đạt 129,49 triệu đồng/trang trại. N h ư vậy, mức thu nhập bình quân của các trang trại phía Bốc chỉ bằng 47,05% tổng thu nhập các trang trại vùng Nam bộ và bằng 43,03% của Tây Nguyên và Duyên hải m i ề n Trung. Phân tổ các trang trại theo bảy vùng kinh tế sinh thái cho thấy sự chênh lệch về doanh thu còn rõ hơn. Các trang trại ở vùng núi phía Bốc có thu nhập thấp nhất 36,45 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triệu đồng, chỉ bằng 34,58% mức thu nhập bình quân chung, trong đó thu nhập của các trang trại vùng này chủ yếu dựa vào trồng trọt chiếm 66,23%, chăn nuôi 19,99 %. Ngược lại các trang trại ở vùng Duyên hải m i ề n Trung có doanh t h u cao nhất: 164,67 triệu đồng, cao hơn mức chung là 60,76% và cao hơn các trang trại vùng núi phía Bắc 4,54 lần. Các trang trại ở vùng này chủ yếu t h u tỗ thúy sản chiếm 60,76%, tỗ trổng trọt chiếm 21,80%.[Ì 1]

Phân tổ các nhóm trang trại theo hướng kinh doanh chính cho thấy mức doanh thu bình quân m ỗ i trang trại của nhóm có hướng chính là lâm nghiệp đạt 37,014 triệu đồng, trong đó phần thu tỗ lâm nghiệp chiếm 34,39%. Diện tích trồng rỗng của nhóm trang trại này đang ở thời kỳ chăm sóc chưa khai thác, nên doanh thu tỗ lâm nghiệp còn thấp. Các trang trại lâm nghiệp đã thực hiện nông lâm kết hợp, nguồn thu của nhóm này tỗ trồng trọt và chăn nuôi chiếm 57,49%. Các trang trại thuộc nhóm cây ăn quả doanh thu tuy có cao hơn các trang trại lâm nghiệp một ít, nhung mới chỉ bằng 44,32% mức doanh thu bình quân chung, trong dó nguồn thu tỗ trồng trọt là chủ y ế u chiếm 73,22%. M ộ t trong những nguyên nhân làm tổng thu của nhóm trang trại trồng cây ăn quả còn thấp là diện tích cây ăn quả đưa vào kinh doanh mới chỉ c h i ế m 45,23%. Các trang trại ở một số tỉnh có diện tích trồng vải, nhãn tương đối lớn như Bình Dương trồng 150,19 ha thì diện tích thu hoạch mới đạt được 40,19%; ở Nghệ A n trồng 124,37 ha nhưng diện tích đang thu hoạch chỉ chiếm 1 6 % ; ở Yên Bái trồng 95,72 ha, nhưng diện tích thu hoạch mới chỉ chiếm 2 6 % v.v... Các trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm có doanh thu đạt 92,874 triệu đồng, thấp hơn mức bình quân chung gần 12%. M ộ t trong những nguyên nhân là tỷ trọng diện tích đã được thu hoạch chưa cao, tính chung với 8988,67 ha diện tích cây công nghiệp lâu năm m ớ i có 70,08% diện tích đưa vào thu hoạch, trong đó cà phê là 78,68%, nhưng cao su mới đạt 37,89%. Các trang trại trồng cao su ở Thanh Hoa, Nghệ A n m ớ i đưa vào thu hoạch 5 % diện tích, Bình Dương diện tích thu hoạch cũng m ớ i chỉ chiếm 44,46%; ở Gia L a i trồng 128,3 ha đang trong thời kỳ kiến thiết cơ bản.

trại chăn nuôi gia cầm đạt doanh thu 230,32 triệu đồng/trang trại, bằng 218,47% doanh thu bình quân chung. Các trang trại này có quy m ô đàn gia cầm lớn, bình quân đạt 6.371 con/trang trại... Các trang trại thúy sản có doanh thu tương đối lớn đạt bình quân 162,497 triệu đồng/trang trại, trong đó các trang trại ở Khánh Hoa và Ninh Thuận đạt 264,6 triệu đồng/trang trại, có 3 trang trại cá giống ở Bình Dương đạt doanh thu 266,84 triệu đồng/trang trại, H à N ộ i đạt 168,3 triệu đồng/trang trại, còn ở Quảng Ninh mới chỉ đạt 23,343 triệu đồng, ở Nghệ A n đạt 42,413 triệu đồng trên m ỗ i trang trại.

2.2.5.3. Thu nhập của trang trại

Thu nhập của trang trại là phần chênh lệch giữa tổng thu trắ đi những chi phí vật chất, tiền công thuê lao động và những chi phí khác. N h ư vậy, trong thu nhập trang trại bao gồm phần tiền công lao động của chủ trang trại, tiền công lao động của các thành viên và lãi thuần của trang trại. Thu nhập là chỉ tiêu quan trọng, vắa phản ánh kết quả sản xuất vắa phản ánh hiệu quả sản xuất. Thu nhập hàng năm của trang trại không cao, bình quân 35 triệu đồng, thấp nhất là vùng Bắc Trung Bộ và Đồng bằng sông Hồng: 25 - 27 triệu đồng. N h ó m trang trại có thu nhập thấp là các tỉnh: Quảng Ninh chỉ bằng 29,68% mức thu nhập bình quân chung của các trang trại; Nghệ An, Yên Bái tắ 18 - 21 triệu đồng. Tuy quy m ô thu nhập của trang trại các tỉnh này còn nhỏ nhưng tỷ suất thu nhập (thu nhập ròng trên tổng doanh thu) đạt khá cao: tỉnh Quảng N i n h đạt 54,36% tổng thu; Yên Bái 64,31%- N h ó m trang trại có quy m ô thu nhập cao với mức tắ 68,91 triệu đồng gồm: L â m Đồng, Ninh Thuận, Đắc Lắc và Khánh Hòa, phần lớn các tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, duyên hải m i ề n Trung và Đông Nam bộ. Các trang trại ở các tỉnh này cũng có tỷ suất thu nhập cao 47 - 5 6 % .

Cơ cấu thu nhập bình quân một trang trại chủ y ế u là tắ trồng trọt, chiếm 63,67%, thủy sản và chăn nuôi chiếm 16 - 1 8 % . V ù n g Tây Nguyên các trang trại dựa vào cây công nghiệp lâu năm là chính, c h i ế m 9 5 , 8 4 % tổng thu nhập, các ngành khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Các tỉnh vùng núi phía Bắc 67,79% thu nhập là dựa vào cây công nghiệp lâu năm (cà phê, chè là chủ yếu) và chăn nuôi chiếm 18,8%. H à N ộ i có thu nhập tắ thủy sản chiếm 5 8 , 9 3 % và chăn nuôi lợn,

gia cầm chiếm 30,14%. Các trang trại ở khu 4 cũ có t h u nhập dựa vào trồng trọt (mía, chè, cà phê) c h i ế m 5 2 , 2 5 % và thủy sản chiếm 33,47%. V ù n g Duyên hải miền Trung thu nhập các trang trại chủyếu dựa vào thủy sản, c h i ế m 7 1 , 3 3 % và trồng trọt (mía, xoài, cà phê) chiếm 27,66%. Vùng Đông Nam bộ có 38,72% thu nhập từ chăn nuôi và 52,45% từ cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, chè). Các trang trại Đồ n g bằng sông Cửu Long thu nhập từ lúa, mía c h i ế m 6 9 , 1 1 % và 26,247% thu nhập từ thủy sản.[ll]

2.3. Đánh giá kết quả và những tồn tại của kinh tế trang trại nước ta

hiện nay

2.3.1. Những kết quả đạt đưấc

Kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất mới ở nông thôn nước ta. Mặc dù đang trong quá trình phát triển, nhưng kinh tế trang trại đã đạt đưấc

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 48 - 56)