Vê đào tạo nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 62 - 73)

N h ư trên đã chỉ ra, thực trạng trình độ nguồn nhân lực của kinh tế trang trại nước ta còn rất y ế u về trình độ chuyên môn, thiếu những k i ế n thức về k i n h tế thị trường, tổ chức quản lý sản xuất và k i ế n thức về pháp luật. Thực trạng đó do nhiều nguyên nhân. Thứ nhất là kinh tế trang trại là hình thức tổ chức sản xuất mới chỉ xuất hiện khoảng 10 năm gần đây k h i nền k i n h t ế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường nên chỉ có rất ít chủ trang trại có k i ế n thức về thị trường. Thứ hai, trình độ văn hoa của chủ trang trại còn thấp, phần lớn m ớ i chỉ học hết cấp n. Điều đó đã ảnh hưởng rất lớn tới việc đào tạo nguồn nhân lực cho kinh t ế trang trại. Đố i với những người chưa tốt nghiệp phổ thông trung học, họ rất khó tiếp thu các k i ế n thức chuyên ngành. Đố i với những người có khả năng tiếp thu kiến thức thì cũng xuất hiện những khó khăn như: chi phí đi học, địa điểm học

xa làm ảnh hưởng tới công việc kinh doanh. Thứ ba, các chương trình học cho các chủ trang trại còn chưa phù hợp.

Lao động làm thuê cho các trang trại bao gồm lao động có kỹ thuật và lao động giản đơn, phần lớn cũng chưa qua đào tạo. Nhìn chung, mức thu nhập của lao động nông nghiệp so với các lĩnh vực khác là thấp, tiền lương trung bình của lao động giản đơn là 200 nghìn đồng/tháng, của lao động kỹ thuật là 500 nghìn đồng/tháng.[10] Mức lương thấp đã làm dòng ngưụi lao động nông nghiệp di chuyển ra thành p h ố k i ế m việc làm có thu nhập cao hơn, gây nên tình trạng thiếu lao động ở nông thôn trong lúc thụi vụ, đồng thụi gây sức ép về dân số và những vấn đề xã hội khác ở thành thị.

2.3.2.6. Vấn dề trang bị công cụ sản xuất và cơ sở vật chất của trang trại

Cũng giống các nước đang phát triển khi mới bắt đầu công nghiệp hóa, các trang trại ở nước ta hiện nay còn sử dụng chủ yếu công cụ thủ công, cơ sở vật chất còn lạc hậu. Số trang trại được trang bị máy móc hiện đại và cơ sở vật chất đạt tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ còn rất thấp. Tình hình này do nhiều nguyên nhân, trước hết là thiếu vốn. Trong tổng số vốn thì phần đầu tư vào tài sản lưu động đã chiếm tỷ lệ lớn, còn đầu tư vào tài sản cố định chiếm tỷ lệ thấp hơn. Mặt khác, do tiền công lao động trong nông nghiệp thấp nên đã ảnh hưởng t ớ i quyết định lựa chọn đầu vào trong việc sử dụng sức lao động hay máy móc thay thế. Do tiền công lao động rẻ hơn nhiều tiền thuê m á y nên các trang trại tấty ế u sử dụng nhiều lao động hơn để giảm chi phí sản xuất. M ộ t nguyên nhân nữa là do thị trưụng đầu ra còn nhỏ bé và thiếu ổn định nên đã hạn chế đầu tư vào tài sản cố định, bởi l ẽ nếu việc thu hồi vốn diễn ra chậm thì sẽ làm thiệt hại cho trang trại vì xuất hiện hao m ò n vô hình. về phía Nhà nước, chưa có những biện pháp khuyến khích trang trại đầu tư mua sắm máy móc. Không nên coi đây là việc riêng của các trang trại, tự họ phải làm. N ế u để họ tự đầu tư thì trước mắt họ sẽ gặp khó khăn về vốn, do đó nhà nước phải có những biện pháp hỗ trợ, thậm chí khi các trang trại đã phát triển thì việc hỗ trợ của Nhà nước vãn rất cần thiết bởi l ẽ t i ề n công lao động nông nghiệp luôn thấp hơn các ngành khác, do đó

2.3.2.7. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm

Tiêu thụ sản phẩm là khâu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình tái sản xuất, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của trang trại, về qui m ô lẫn cơ cấu sản xuất của trang trại. Trong những năm qua mặc dù thị trường nông sản nước ta đã đưầc mở rộng nhanh chóng, phần nào đáp ứng đưầc nhu cầu ưong nước và xuất khẩu, nhưng vẫn còn nổi cộm lên nhiều vấn đề trong tiêu thụ sản phẩm. Hiện tưầng đưầc mùa nhưng mất giá trở thành nỗi ám ảnh nhiều nơi, nhiều vụ đối với nhiều loại nông sản, dẫn đến tình trạng chặt phá cây cà phê vào những năm 9 0 - 9 1 , chặt cây điều vào những năm 96 - 97 và chặt cây cao su vào những năm 98 - 99 ... là sự báo động về tính bền vững của kinh tế trang trại trong cơ chế thị trường. Chỉ vài năm nữa, khi diện tích cây lâu năm của các trang trại cho sản phẩm thu hoạch, thì vấn đề thị trường cho kinh tế trang trại sẽ còn gay gắt hơn. Tình hình khó khăn trong tiêu thụ nông sản ở nước ta hiện nay do nhiều nguyên nhân sau:

Thứ nhất, lưầng nông sản hàng hóa tiêu thụ qua kênh công nghiệp chế biến còn nhỏ

Trong thời gian qua, sản xuất nông nghiệp nước ta đã từng bước hình thành các vùng tập trung sản xuất chuyên canh nên nhu cầu chế biến nông sản là rất lớn. Nhưng nhìn chung, số lưầng nông sản đưầc đưa vào chế biến còn ít, trình độ chế biến thấp chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp hiện đại, có khả năng cạnh tranh quốc tế. Cụ thể như sau:

Cà phê: Cà phê đưầc chế biến công nghiệp trong các doanh nghiệp hiện mới chỉ đạt gần 2 0 % sản lưầng cà phê nhân, công nghệ chế biến cũ, công suất thấp và thiếu sân phơi. Do đó, chế biến cà phê nhân hiện nay chủ yếu do các hộ trồng cà phê đảm nhiệm, đặc biệt là khâu sơ chế thì các hộ chiếm tới 9 0 % (). Do việc tiến hành sơ chế cà phê nhân ở các hộ tiến hành đơn giản, phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên độ ẩm còn cao, độ màu của hạt không đồng nhất làm ảnh hưởng tới phẩm cấp và chất lưầng hàng hóa. Việc chế biến cà phê thành phẩm hiện nay rất ít, chỉ chiếm 2 - 3 % sản lưầng cà phê sản xuất ra, tiêu thụ chủ yếu tại thị trường nội địa. Cụ thể: cà phê thành phẩm đáp ứng nhu cầu trong nước

hiện nay chủ yếu do khoảng 500 cơ sở chế biến có công suất từ 5- 30 kg/ngày, với sản lượng từ 3- 5 ngàn tấn/năm. còn cà phê cao cấp (cà phê tan, cà phê sữa...) cả nước duy nhất có nhà máy chế biến cà phê Biên Hòa với công suất trên 500 tấn/năm [7].

Chè: Gần đây trong ngành chế biến chè có một số doanh nghiệp liên

doanh với Nhạt Bản, Đài Loan, Bỉ... đã mở ra hướng phát triển mới cho công nghệ chế biến và nâng cao chất lượng sản phẩm chè. Nhưng hiện tại ở 76 cơ sở chế biến công nghiệp và trên 1000 cơ sở chế biến nhắ với công suất chế biến 1100 tấn búp tươi mỗi ngày chỉ chế biến được 60% nguyên liệu trong nước lại là những máy móc thiết bị được lắp đặt quá lâu (chủ yếu từ thời Liên Xô cũ). Còn lại từ 35- 4 0 % sản lượng chè sản xuất ra do các hộ trồng chè tự chế biến theo phương pháp thủ công truyền thống. [7]

Cao su: Đến nay chế biến cao su nước ta mới chỉ dừng lại ở việc chế biến

thành mủ cao su khô, còn công nghiệp chế biến ra thành phẩm thì cả nước mới chỉ sử dụng 10-15 ngàn tấn mủ cao su khô/năm.

Rau quả: Hiện nay cả nước có 60 nhà máy và xưởng chế biến, nhưng

công suất mới chỉ đạt khoảng 150 ngàn tấn nguyên liệu/năm, bằng 4- 5% sản lượng quả/năm (). Mặt hàng chế biến từ quả chưa phong phú, phần lớn được dùng trong chế biến mứt- bánh- kẹo, còn đóng hộp và nước giải khát thì rất hạn chế. Trong ngành rau quả thì hầu như chưa có hệ thống kho bảo quản rau tươi, đủ điều kiện bảo quản rau tươi trong vòng vài ba tháng trở lên để đáp ứng đủ nguyên liệu ổn định cho nhà máy hoạt động.

Công nghiệp chế biến dầu thực vật: Cả nước hiện mới chỉ có một nhà

máy chế biến dầu ăn Tường An. Hiện tại chúng ta phải nhập tới 8 0 % lượng dầu ăn, trong khi đó sản lượng cây có dầu như lạc, vừng, dừa trong nước đang phải tìm thị trường xuất khẩu.

Như vậy công nghiệp chế biến nông sản ở nước ta hiện nay phát triển chậm hơn so với tốc độ phát triển nông nghiệp. Thời gian qua mặc dù Chính phủ đã rất quan tâm tới việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản nhưng vốn đầu

đầu tư phát triển công nghiệp c h ế biến chưa gắn với quy hoạch sản xuất từng loại nông sản trên từng vùng lãnh thổ nên hiệu quả kinh t ế thấp. Có những nhà máy chế biến sau k h i lắp đặt đã phải di dời, tháo bỏ do không đảm bảo được nguồn nguyên liệu đầu vào (nhà máy đường L i n h c ả m - H à Tĩnh phải di dời vào Trà Vinh, nhà máy đường Thừa Thiên H u ế phải di dời vào Phú Yên năm 2000 - 2001). Có những nhà máy xây xong nhưng thiếu nguồn nguyên liệu nên phải đóng cộa (nhà máy c h ế biến cà chua cô đặc ở H ả i Phòng chỉ hoạt động dược 20 ngày sau k h i xây xong do thiếu nguyền liệu). M ộ t nguyên nhân nữa là công nghệ sộ dụng trong ngành công nghiệp chế biến còn lạc hậu so với khu vực và thế giới nên chi phí chế biến của các nhà máy còn cao. Điển hình là công nghiệp chế biến đường. Theo chương trình "Một triệu tấn đường năm 2000" của Chính phủ, mặc dù đến năm 2000 về cơ bản đã thực hiện được, nhưng trên thực tế, dù doanh nghiệp đã cố gắng tìm nhiều giải pháp để giảm chi phí sản xuất t ố i đa, song chi phí vãn còn rất cao (gấp 1,88 lần của Thái Lan và 1,65 lần của Ân Độ). Do đó, giá đường nhập khẩu luôn thấp hơn giá đường trong nước sản xuất, dẫn đến đường sản xuất ra trong nước tiêu thụ chậm, tồn kho nhiều nên doanh nghiệp phải sản xuất cầm chừng. Tình hình này đã làm cho các doanh nghiệp chế biến chỉ mua mía với số lượng có hạn, người trồng mía phải cắt giảm diện tích trồng mía.

Công nghiệp c h ế biến còn yếu k é m đã làm cho tỷ lệ tổn thất sau thu hoach cao. Theo số liệu điều tra, tỷ lệ hao hụt đối vói việc thu hoạch, sơ chế sản phẩm lương thực và rau quả hiện nay khoảng từ 20 - 2 5 % , lúa là 13 - 16%, cây có củ là 2 0 % . Công nghiệp c h ế biến yếu k é m còn làm cho sản xuất nông nghiệp nước ta mang nặng tính chất thời vụ, gây thiệt hại cho nông dân. Tính chất thời vụ đã làm thị trường nông sản bị phân đoạn về thời gian, làm mất cân đối cung cầu theo thời điểm - khi vào vụ thì cung quá lớn làm giá giảm mạnh, ngược lại, khi trái vụ giá bán được cao thì lại thiếu cung do không có nguồn dự trữ và không có khả năng sản xuất trái vụ.

Thực tế cho thấy trong thời gian qua, mức tiêu dùng tại khu vực thành thị tăng khá nhanh nhưng khu vực nông thôn thì tăng quá chậm, cơ cấu bữa ăn chưa được thay đổi đáng kể trong đó tỷ lệ lương thực và các m ó n ăn chế biến từ thực vật còn nhiều, từ động vật còn ít, đặc biệt là khu vực nông thôn. V ả i trên 7 0 % dân số tập trung tại nông thôn, thu nhập của người nông dân có ảnh hưởng rất lản đến nhu cầu các loại hàng hóa tiêu dùng nói chung và cầu nông sản nói riêng. Chính vì vậy, có thể nói tại thị trường trong nưảc vẫn có lượng lản nhu cầu nông sản không có khả năng thanh toán.

Thứ ba, sản lượng xuất khẩu tăng nhanh nhưng sức cạnh tranh của nông sản nưảc ta còn thấp so vải các nưảc.

Hàng nông sản Việt Nam tuy tham gia vào thị trường t h ế giải muộn nhưng đã từng bưảc tự khẳng định vị trí. N h i ề u mặt hàng đã có vị t h ế trên thị trường t h ế giải như gạo, cà phê, hạt điều..., nhiều mặt hàng đạt k i m ngạch xuất khẩu cao như gạo đạt 600 triệu USD; cà phê đạt 380 triệu USD; rau quả đạt 300 triệu USD và năm 2001 xuất khẩu thủy sản đạt 1,76 tỷ USD.[3] Song nhìn chung, sức cạnh tranh của hàng nông sản nưảc ta trên thị trường t h ế giải còn rất thấp, giá cả nông sản xuất khẩu của nưảc ta thường thấp hơn nhiều so vải hàng hóa cùng loại của các nưảc khác và m ỗ i k h i giá cả trên thị trường t h ế giải tăng lên thì giá nông sản của Việt Nam đều tăng chậm hơn, nhưng nếu giá t h ế giải giảm thì giá nông sản Việt Nam lại giảm nhanh hơn.

Bảng 4: Giá xuất khẩu cà phê Robusta của Việt Nam

Đem vị tính: USD/tấn

Giá cà phê 1996 1997 1998 1999 2000

Tại Luân Đôn 2158 2315 2350 1982 1350

Việt Nam 1196 1260 1542 1214 715

Việt Nam so vải Luân Đôn (%) 55,5 54,4 65,7 61,2 53,0 Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội năm 2001 Nguyên nhân dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hóa nông sản nưảc ta thấp hơn so vải các nưảc là do giống cây trồng, vật nuôi còn kém hoặc không phù

kém về chất lượng, không đáp ứng được nhu cầu khách hàng nên rất khó bán, gây thiệt hại cho trang trại. Đặc biệt những trang trại trồng cây lâu năm, việc

chăm sóc mất nhiều thời gian và đầu tư lớn, nhưng đến k h i t h u hoạch do không bán được nên phải hạ giá. Việc tìm ra giống mới là một công việc đã khó, nhưng

việc triển khai ứng dụng muốn thành công lại đòi họi phải có những phương

thức thích hợp. Đố i với người nông dân, việc thay đổi giống mới không phải dễ dàng, họ không dám bọ tiền ra đầu tư vào giống mới m à họ chưa biết trước được kết quả liệu có phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng, có bán được hay không. Hiện nay mặc dù đã có nhiều cách thức tạo điều kiện cho người nông dân đưa

giống mới vào sản xuất như hoạt động khuyến nông, tổ chức các cuộc thi người nông dân giọi, tổ chức hội trợ giống cây trồng, vật nuôi, mở trang vvebsite giới thiệu ... nhưng người nông dân vẫn chưa mạnh dạn, do vậy cần phải có những cách thức thực t ế hơn, phù hợp hơn nữa. Phần lớn nông sản xuất khẩu dưới dạng nguyên liệu thô hoặc mới chỉ qua sơ chế, sản phẩm lại không đồng đều. Bên cạnh đó, công tác thị trường còn rất y ế u do thiếu sự chủ động tìm k i ế m thị

trường mới, thậm chí có những mặt hàng có chất lượng khá cao nhưng không

thể trực tiếp xuất khẩu m à phải thông qua các tổ chức thương mại quốc tế trung gian, do đó giá cả nhiều k h i bị ép cấp, ép giá. M ộ t nguyên nhân nữa là chưa có

sự gắn kết giữa nhà sản xuất với nhà xuất khẩu. K h i tìm được thị trường, nhà xuất khẩu cùng với các thương lái đua nhau về các vùng sản xuất vét hàng,

nhưng k h i hàng xuất chậm hoặc lãi thấp thì tìm m ọ i cách chèn ép người sản xuất. Ngược lại, người sản xuất khi thấy nhiều người đến mua thì ra sức đẩy mạnh sản xuất, phá bọ các cây con khác trong k h i không biết thông tin về thị

trường t h ế giới, do vậy họ luôn ở t h ế bị động.

Riêng sản phẩm chăn nuôi thì số lượng xuât khẩu còn rất ít. Mặc dù ngành chăn nuôi của nước ta rất có t i ề m năng nhưng chưa phát triển vì sức cạnh tranh của sản phẩm chăn nuôi còn rất kém do chất lượng giống nuôi không tốt lại dựa vào phương pháp chăn nuôi truyền thống và công nghiệp chế biến còn kém phát triển, hiện m ớ i chỉ có nhà máy chế biến thịt Visan với công suất chưa cao.

Thứ tư, phương thức tiêu thụ sản phẩm chưa hiện đại, chủ yếu mang tính truyền thống.

Căn cứ vào cơ chế hoạt động của thị trường, thị trường nông sản có hai loại: thị trường theo cơ chế mở và thị trường theo cơ chế hợp đồng. Ở nước ta hiện nay, 8 0 % nông sản được bán trên thị trường mở, h ấ tự lựa chấn việc mua

Một phần của tài liệu Kinh tế trang trại và những giải pháp thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở việt nam đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)