Khoa học và công nghệ được xác định là động lực của sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Việc ứng dụng những t i ế n bộ khoa học và công nghệ cho phép nâng cao nhanh chóng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại. Hiện nay việc áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp nước ta còn rất y ế u nên năng suất cây trồng, vật nuôi còn rất thấp và chất
lượng nông sản kém, thậm chí gây thiệt hại lớn cho nông dân. Hiện tượng trồng mận, xoài... sau ba, bốn năm vẫn không có quả; nuôi tôm bị dính mầm bệnh; không tiêm phòng dịch bệnh cho đàn gia cầm, gia súc hoặc tiêm không đúng
học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, đối với người nông dân nước ta hiện nay, việc áp dụng những tiến bộ khoa học - công nghệ vào sản xuất là vô cùng khó khăn, vì vậy, cần có sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước cho hoồt động này, cụ thể là:
Đầu tư thoa đáng từ ngân sách cho việc phát triển công nghệ sinh học để tồo ra các giống cây trồng vật nuôi có phẩm chất tốt, năng suất cao; tìm ra và áp dụng công nghệ m ớ i trong canh tác, chế biến, bảo quản sản phẩm nông nghiệp, trước hết là những nông sản trên các vùng chuyên canh.
K h u y ế n khích các hình thức liên kết và hợp tác trong nghiên cứu và ứng dụng khoa học - công nghệ nông nghiệp, trong đó coi trọng sự liên kết giữa các trung tâm, viện nghiên cứu với các trang trồi hồt nhân trên từng vùng để nghiên cứu và chuyển giao t i ế n bộ khoa học - công nghệ cho các trang trồi. Cần k h u y ế n khích các hình thức hợp tác trong ứng dụng khoa học - công nghệ. Qua các tổ chức hợp tác và qua các hiệp hội là con đường ngắn nhất để nhân rộng các tiến bộ khoa học - công nghệ mới, m à không cần có sự đầu tư lớn của Nhà nước.
K h u y ế n cáo cho các trang trồi những cây trồng vật nuôi có thể nuôi, trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên và sinh thái của từng vùng và phù hợp với quy hoồch các vùng chuyên canh lớn của Trung ương và địa phương để giúp cho các trang trồi lựa chọn phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp ngay từ đầu.
Quy hoồch các khu chăn nuôi và quy định cụ thể về vệ sinh môi trường sinh thái. Hướng dẫn các trang trồi phát triển sản xuất với việc thực hiện các quy định này. Ở các vùng trung du, m i ề n núi, việc phát triển kinh t ế trang trồi phải gắn l i ề n với việc bảo vệ rừng, bảo vệ đất, hồn chế xói m ò n , bảo đảm phát triển nền nông nghiệp sinh tháibền vững.
3.2.1.5. Phát triển công nghiệp chê biên
Để công nghiệp chế biến đáp ứng tốt hơn các yêu cầu phát triển của trang trồi trong những năm trước mắt cũng như trong suốt thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đồi hoa nông nghiệp, nông thôn, cần phải giải quyết nhiều việc liên quan
đến bản thân các trang trại cũng như các chủ thể kinh t ế khác trong toàn bộ ngành nông nghiệp và công nghiệp chế biến thực phẩm.
Thứ nhất, phát triển công nghiệp c h ế biến nông sản phải gắn với quy hoạch và đầu tư phát triển vùng nguyên liệu. Tránh tình trạng đặt nhà máy ở vùng có ít khả năng cung cấp nguyên liệu hoặc nguồn nguyên liệu ở quá xa. K h i đã quy hoạch đầu tư xây dựng nhà máy chế biến, đồng thời cũng phải quy hoạch đầu tư đồng bộ cho vùng nguyên liệu như đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư nghiên cụu để đưa các giống có năng suất cao, chất lượng tốt và đầu tư áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến v.v... thì mới nâng cao hiệu quả hoạt động của nhà máy c h ế biến. Đây là bài học m à nhiều nhà m á y chế biến nông sản hiện nay đang phải khắc phục thì mới có khả năng thoát khỏi nguy cơ phá sản.
Thứ hai, ngay từ đầu các doanh nghiệp c h ế biến phải đầu tư mua sắm, trang bị hệ thống máy móc, thiết bị hiện đại. Tránh tình trạng đầu tư công nghệ không hiện đại, quy m ô không hợp lý nên giá thành sản phẩm cao, chất lượng sản phẩm thấp nên có nguy cơ phải đóng cửa hoặc phá sản.
Thứ ba, lựa chọn hướng phát triển công nghiệp c h ế biến phù hợp với từng vùng, từng loại hình nông sản nguyên liệu và phù hợp với thị trường.
V ề lâu dài, cẩn xây dựng ngành công nghiệp c h ế biến hoàn chỉnh và đồng bộ khi kết thúc quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn. Nhưng trước mắt, để đáp ụng yêu cầu chế biến nông sản của các trang trại, cần tập trang phát triển công nghiệp c h ế biến ỏ những vùng trọng điểm có nhiều trang trại với qui m ô giá trị hàng hoa cao, đó là các vùng đồng bằng sông Hồng, Tây Nguyên, Duyên hải m i ề n Trung, Đông - Nam bộ. Các sản phẩm chủ y ế u
cần được ưu tiên c h ế biến và định hướng phát triển như sau:
- Chế biến mía đường: Hình thành các cụm công - nông nghiệp c h ế biến mía đường theo quy m ô thích hợp, vừa tận dụng nguyên vật liệu, vừa nâng cao hiệu quả kinh tế.
- Chế biến cà phê: Đả m bảo 1 0 0 % sản phẩm xuất khẩu được đánh bóng, phân loại, áp dụng nhiều hơn công nghệ chế biến ướt. M ở rộng công suất dây chuyền công nghệ hoa tan.
-Chế biến rau, hoa quả: Tập trung cải tạo các nhà máy hiện có. Xây dựng một số nhà máy mới ở vùng nguyên liệu tập trung đang hình thành, cần coi trọng việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ bảo quản ở các vùng cây rau và hoa quả.
- Chế biến thúy sản và các sản phẩm chăn nuôi: Tận dụng và nâng cấp cơ sở chế biến hiện có. Tăng cưổng các phương tiện bảo quản như kho lạnh, máy cấp đông, xe lạnh chuyên dùng. Tăng cưổng công tác kiểm định giết mổ thủ công đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi còn tương đối phân tán của thị trưổng và quy m ô nhỏ lẻ của trang trại.
Thứ tư, lựa chọn được m ô hình phù hợp để thực hiện liên kết có hiệu quả giữa các chủ thể kinh doanh gồm: các trang trại, công nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Trong điều kiện nước ta hiện nay càn tăng cưổng các quan hệ liên kết sau:
- Giữa các trang trại, các hộ nông dân nên có sự liên kết với nhau trong việc cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến dưới hình thức hợp tác xã hay hiệp hội làm trung gian. Sự liên kết này trước hết đảm bảo lợi ích cho những ngưổi cung cấp nguyên liệu chống lại sự ép cấp, ép giá của doanh nghiệp c h ế biến. Đồng thổi, các doanh nghiệp chế biến cũng được lợi vì các tổ chức trung gian này nắm bắt được nhu cẩu của các doanh nghiệp chế biến về số lượng và chất lượng nguồn nguyên liệu, trên cơ sở đó họ sẽ tư vấn và giúp đỡ cho các trang trại và hộ nông dân kỹ thuật sản xuất và các giống cây trồng vật nuôi, nhổ vậy m à việc cung cấp nguồn nguyên liệu được ổn định, đáp ứng kịp thổi nhu cầu cho doanh nghiệp chế biến.
- Liên kết giữa nhà máy chế biến với ngưổi sản xuất nguyên liệu. Hiện nay ở nước ta đã có những m ô hình thành công trong việc kết hợp các nhóm chủ thể nói trên như: công ty Mía đưổng Lam Sơn, công ty Đưổng Quảng Ngãi, công ty Xuất nhập khẩu thúy sản A n Giang, Nông trưổng Sông Hậu. Để tạo ra
sự liên kết, vai trò của ngân hàng và các cơ sở nghiên cứu, dịch vụ chuyển giao khoa học công nghệ gắn với các nhóm chủ thể trên là rất quan trọng. Ví dụ, nhà máy đường Lam Sơn vay vốn ngân hàng để ứng cho người trồng mía vay, Nông trường Sông Hậu kết hỹp với Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long, Viện Kỹ thuật nông nghiệp m i ề n Nam... để chuyển giao tiến bộ khoa học - công nghệ cho các trang trại. Từ thành công của các m ô hình trên đây cho thấy, để xây dựng đưỹc các m ô hình có hiệu quả, cần tạo ra sự liên kết trên cơ sở phân công theo thế mạnh, phát huy đưỹc ưu thế của từng loại hình tham gia liên kết, trong đó có một đơn vị giữ vai trò làm hạt nhân. Đơn vị làm hạt nhân - nhân tố chi phối, không nhất thiết là cơ sỏ quốc doanh hay ngoài quốc doanh m à quan trọng là phải có đưỹc ưu t h ế về thị trường tiêu thụ, có vốn, có khả năng chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, công nghệ.
- Liên kết giữa các nhà máy cùng chế biến một loại nông sản với nhau (Hiệp hội ngành hàng). Hình thức liên kết này sẽ tăng sức mạnh của ngành hàng trong cạnh tranh, chống lại sự chèn ép của các công ty nước ngoài ép giá k h i mua nông sản chế biến và ký kết các hỹp đồng xuất khẩu. Hiệp hội ngành hàng sẽ giúp các nhà m á y có những thông tin về thị trường, giá cả, khoa học công nghệ... làm cơ sở định hướng phát triển phù hỹp cho các nhà máy, tránh tình trạng phát triển tràn lan bất chấp nhu cầu thị trường.
Thứ tư, kết hỹp hỹp lý giữa các cơ sở chế biến tập trung tại các nhà máy với các cơ sở chế biến thủ công tại trang trại.
Do nguồn vốn trong nông nghiệp còn nhỏ, lao dộng dư thừa nhiều nên cần lựa chọn khâu và bước đi cơ giới hoa của ngành công nghiệp chế biến. N ê n ưu tiên đầu tư máy móc vào khâu quyết định chất lưỹng sản phẩm, phù hỹp với nhu cầu của thị trường m à nếu sử dụng lao động thủ công thì không đáp ứng đưỹc, còn những khâu khác thì có thể tận dụng những cơ sở chế biến thủ công tại các trang trại. Đố i với một số vùng nông sản tập trung ổ n định, quy m ô tương đối lớn, có thể trang bị hệ thống chế biến lớn đồng bộ theo hướng hình thành cơ sở chế biến độc lập của vùng.
3.2.1.6. Giải quyết tốt thị trường đầu vào và đầu ra cho các trang trại
Trong nền kinh tế thị trường, tình hình thị trường khó khăn hay thuận lợi có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của các đơn vị. Thực tế những năm qua cho
thấy tự các hộ nông dân, kể cả những hộ sản xuất hàng hoa lớn như trang trại
cũng không thể tự mình giải quyết được mỏi vấn đề của thị trường. Đặc biệt, đối với các vùng chuyên môn hoa lớn mới hình thành, thì vai trò của Nhà nước đối với thị trường có vai trò quyết định đảm bảo sự phát triển bền vững cho kinh tế
trang trại. Với các vùng có thể trỏ thành vùng chuyên môn hoa thì Nhà nước có
vai trò quan trỏng trong việc định hướng cho sự hình thành của vùng thông qua
nhiều biện pháp, trong đó biện pháp thị trường giữ vai trò quan trỏng.
Đối với thị trường các yếu tố vật tư đầu vào cho các trang trại ở các vùng chuyên môn hoa, thì Nhà nước có thể thông qua hệ thống ngân hàng, hệ thống các doanh nghiệp thương mại để định hướng cung ứng tiền vốn, vật tư đầu vào có lợi cho trang trại. Trong nền kinh tế thị trường có nhiều thành phần, nếu Nhà nước không đủ tiềm lực để giữ vai trò chỉ đạo, điều tiết thì các trang trại sẽ
bị thiệt hại rất lớn do hậu quả của sự lũng đoạn thị trường của các thành phần phi Nhà nước. Ngay cả ở các nước tư bản phát triển, nhà nước vẫn phải có những chính sách đối với thị trường để giúp đỡ nông dân. Do đó, để khuyến khích kinh
tế trang trại phát triển, trong lĩnh vực thị trường các yếu tố vật tư đầu vào cho
các trang trại, cần củng cố vị thế của Nhà nước, thông qua việc củng cố hệ thống thị trường tín dụng - ngân hàng, hệ thống các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vật
tư nông nghiệp, hệ thống các doanh nghiệp bán buôn vật tư của Nhà nước. Mục
đích chống sự lũng đoạn thị trường vật tư đầu vào của sản xuất nông nghiệp, để các trang trại không phải mua các vật tư đầu vào không đảm bảo chất lượng hoặc gia cả cao, làm thiệt hại đến lợi ích của trang trại nói riêng và của nông dân nói chung.
Đối với thị trường sản phẩm đầu ra cho kinh tế trang trại ở các vùng chuyên canh lớn, Nhà nước có thể tạo điều kiện cho kinh tế trang trại theo những hướng chính sau:
Thứ nhất, trong điều kiện các doanh nghiệp tư nhân chưa đầu tư mạnh vào công nghiệp chế biến, thì Nhà nước cần tập trung sức xây dựng mới, mở rộng và
nâng cấp các doanh nghiệp chế biến ở những vùng chuyên canh lòn. Đây là một biện pháp giúp giải quyết sản phẩm đầu ra một cách thiết thực và căn bản cho các trang trại trồng cây công nghiệp và cây ăn quả hiện nay. Mặc dù trong những năm qua Nhà nước đã có sự đầu tư đáng kể cho công nghiệp chế biến nông sản, nhưng vẫn chưa đáp ứng đưỗc nhu cầu của các trang trại. Đồng thời qua đó, Nhà nước có thể thực hiện sự hỗ trỗ cho các trang trại như: đầu tư ứng trước vật tư cho các trang trại, hỗ trỗ các dịch vụ kỹ thuật sản xuất. Chẳng hạn, Công ty đường Lam Sơn (Thanh Hoa) đã ứng trước cho những người trồng mía gần 6 0 % chi phí sản xuất mía, hỗ trỗ kỹ thuật canh tác, bao tiêu mía cây theo hỗp đồng.
Thứ hai, tổ chức hệ thống các kênh lưu thông nông sản, trong đó Nhà nước cần củng cố hệ thống các doanh nghiệp thương mại làm nhiệm vụ xuất khẩu cho các trang trại ở vùng chuyên canh lớn. Qua hệ thống này để Nhà nước có thể vừa không ngừng mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại vừa có thể kiểm soát các quan hệ kinh tế theo hướng đảm bảo lỗi ích hỗp lý cho cả phía trang trại lẫn các doanh nghiệp thương mại, chống sự lũng đoạn thị trường của các doanh nghiệp thương mại phi Nhà nước.
Đối với một số cây công nghiệp mà thị trường tiêu thụ chủ yếu ở nước ngoài, thì vai trò của hệ thống thương mại Nhà nước không chỉ là khâu trung gian tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại, mà còn là những người đại diện trong việc tích cực tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản ở nước ngoài, giúp các trang trại về thông tin hay các thủ tục pháp lý cần thiết... Nhà nước cũng cần có cơ chế để điều tiết lỗi ích giữa các chủ trang trại và các doanh nghiệp thương mại xuất khẩu nông sản theo nguyên tắc: cùng chia sẻ lỗi ích và rủi ro trong kinh doanh.
Đối với các trang trại trồng rừng, cần làm rõ hơn một số vướng mắc trong thị trường tiêu thụ sản phẩm của rừng trồng như: quyền lỗi của các trang trại trồng rừng như thế nào? Việc mua bán sản phẩm đầu ra này ra sao? Trên thực tế, dù kinh doanh trong cơ chế thị trường, nhưng các chủ trang trại trồng rừng phải
xin phép qua nhiều thủ tục mới được khai thác gỗ trồng. Những vướng mắc này cần được giải đáp rõ để các chủ trang trại yên tâm trong kinh doanh nghề rừng.
Đối với các trang trại trồng cây ăn quả, cũng có nhiều vấn đề về thị trưẩng tiêu thụ. Khó khăn không chỉ là ở chỗ có thị trưẩng hay không, mà là ở chỗ sản phẩm của các trang trại có phù hợp với yêu cầu của thị trưẩng hay không? Vướng mắc cần tháo gỡ là: thẩi vụ cho sản phẩm quá ngắn, kỹ thuật bảo quản kém, sản phẩm chưa đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, công nghệ chế biến lạc hậu, sản phẩm không phù hợp với yêu cầu của công nghiệp chế biến... Do vậy, giải pháp về thị trưẩng cho các trang trại loại này nên tập trung vào một số việc sau:
- Tiếp tục cải tiến giống cây trồng để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao