thôi
Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế trang trại theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa, việc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ ở nông thôn có ý nghĩa to lớn.
Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn bao gồm nhiều yếu tố có những chức năng kinh tế - xã hội riêng, nhưng đối với việc phát triển kinh tế trang trại thì các yếu tố hạ tầng kinh tế có vai trò quan trọng là hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thúy lợi, hệ thống điện và hệ thống chợ nông thôn.
Hiện nay, thực trạng chung về cơ sở hạ tầng ở nước ta, đặc biệt là các vùng trang du, miền núi, ven biển - nơi hiện có và trong tương lai sẽ có số lượng trang trại lớn, còn đang thắp kém, do đó, nhu cầu đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoa, hiện đại hoa là rắt lớn, đặc biệt là ngay trong những năm trước mắt. Trong khi đó, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng là rắt khó khăn. Kể từ năm 1997 đến nay, mặc dù Nhà nước đã bố trí tăng ngân sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn vào các công trình cơ sở hạ tầng như giao thông, thúy lợi... nhưng cũng mới chỉ đáp ứng được 3 0 % nhu cầu hàng năm.[l 1]. Mâu thuẫn giữa nhu cầu xây dựng mới, nâng cắp bảo dưỡng cơ sở hạ tầng nông thôn và khả năng đáp ứng về nguồn vốn không chỉ tồn tại trong vài năm mà sẽ còn trong suốt quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn. Trong điều kiện như vậy, vắn đề đặt ra không phải là Nhà nước cần dành riêng nguồn vốn từ ngân sách cho đầu tư cơ sở hạ tầng phát triển cho các trang trại, mà cần phải kết hợp được các mục tiêu hỗ trợ phát triển trang trại trong các chương trình phát triển cơ sở hạ tầng hàng năm của Chính phủ. Cụ thể là, trong các kế hoạch đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho các vùng nông thôn trên phạm vi cả nước, cần xét ưu tiên cho các chương trình dự án có tác động trực tiếp đến sự phát triển các trang trại. Sự ưu tiên này thể hiện chủ yếu ở hai mặt: ưu tiên về thời gian triển khai thực hiện sớm hơn và dành tỷ lệ hỗ trợ cao hơn từ ngân sách Nhà nước. Những vùng trang trại phát triển sớm và tập trung trại
như: Yên Bái, Khánh Hoa, Đắc Lắc, Kon T ù m v.v..., Chính phủ cần xem xét ưu tiên cho các chương trình đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của trang trại. Đố i với các vùng khác, mặc dù kinh t ế trang trại đang trong quá trình hình thành nhưng có khả năng phát triển nhanh chóng như Thanh Hoa, Sơn La, Gia Lai, Long A n v.v..., Chính phủ cũng cần xem xét ưu tiên trong việc bố trí chiến lược đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn nói chung hàng năm. Cần tập trung mằt lượng vốn nhất định cho những vùng có khả năng phát triển mạnh trang trại chăn nuôi và thúy sản nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng đạt tiêu chuẩn hiện đại, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy các trang trại ở những vùng đó chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đầu tư nhiều hơn cho chăn nuôi, thúy sản.
Trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, các cấp chính quyền Trung ương, Tỉnh, Huyện cần ưu tiên những công trình trọng điểm trong những vùng trọng điểm. Chẳng hạn, ở Đắc Lắc, nơi đã có giao thông phát triển tương đối khá thì công trình trọng điểm có thể là hệ thống tưới nước; ngược lại, ở Quảng Ninh là nơi trang trại mới phát triển, chủ y ế u là trang trại cây ăn quả ở Đông Triều, nhưng Tỉnh có thể xác định trọng điểm là công trình đường giao thông ở huyện Hoành Bồ để đón đầu sự phát triển của các trang trại do ở đây còn nhiều quỹ đất.
Bên cạnh nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước, cần phải huy đằng nhiều nguồn vốn trong xã h ằ i cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng trang trại, đặc biệt là các trang trại phải đóng góp phần cao hơn cho quỹ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn. Nguyên tắc hoạt đằng của quỹ này là huy đằng các nguồn vốn đầu tư cho quỹ và thực hiện đầu tư tại chỗ, vì vậy, các trang trại nếu có đóng góp cao hơn thì cũng là để trực tiếp phục vụ cho bản thân họ. Để k h u y ế n khích sự đóng góp của các trang trại vào việc phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, cần có những hình thức đằng viên về vật chất và tinh thần như biểu dương khen thưởng, ưu tiên cho họ trong việc sử dụng hay hưởng lợi từ công trình sau k h i đã đưa công trình vào vận hành.
3.2.1.9. Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách và các biện pháp hỗ trợ của Nhà nước nhằm tạo môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh của trang trại theo hướng công nghiệp hoa, hiện đại hoa và hội nhập kinh
tế quốc tê.
• Hoàn thiện quy hoạch và nhanh chóng triển khai xây dựng các vùng quy hoạch
Để tránh tình trạng phát triển tự phát của kinh t ế trang trại cần gỉn sự phát triển của kinh tế trang trại với quy hoạch. Nghị quyết Đạ i h ộ i I X Đảng Cộng sản Việt Nam đã chỉ ra: "Phát triển theo quy hoạch và chú trọng đầu tư thâm canh các vùng cây công nghiệp như cao su, chè, cà phê, điều..., hình thành các vùng rau, hoa, quả có giá trị cao gỉn với phát triển cơ sở bảo quản chế biến. Phát triển và nâng cao chất lượng, hiệu quả chăn nuôi gia súc, gia cầm. Đầ u tư phát triển mạnh ngành nuôi, trồng thúy sản, xây dựng vùng nuôi, trồng tập trung, gỉn với phát triển công nghiệp chế biến chất lượng cao; đẩy mạnh nuôi tôm xuất khẩu theo phương thức tiên tiến, bảo vệ môi trường". Mặc dù hiện Chính phủ đã có quy hoạch tổng thể các vùng kinh tế cho cả nước nhưng từng địa phương còn chậm xây dựng quy hoạch chi tiết và chậm triển khai đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh t ế trang trại theo quy hoạch.
• Thúc đẩy nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Mặc dù kinh t ế trang trại ở một số địa phương đã phát triển tương đối nhanh nhưng nhìn chung sự phát triển diễn ra không đều và chậm, nhất là những vùng đất hẹp người đông, bình quân ruộng đất thấp như Đồ n g bằng sông Hồng.
Đố i với những vùng này, việc tập trung ruộng đất với quy m ô tương đối lớn để phát triển kinh t ế trang trại là rất khó khăn. Do đó, yêu cầu khách quan đặt ra là phải có chính sách phát triển công nghiệp và dịch vụ tại nông thôn để chuyển dịch cơ cấu theo hướng phát triển mạnh, vững chỉc và hiệu quả công nghiệp, dịch vụ. K h i công nghiệp và dịch vụ đã phát triển sẽ t h u hút một lực lượng lao
nhượng, cho thuê ruộng đất để hình thành trang trại theo những m ô hình thích hợp và có hiệu quả.
• Ban hành hoặc bổ sung thêm các chính sách để tạo môi trường pháp lý cho hoạt động của kinh t ế trang trại
Chính sách đất đai
Có thể nói Luật Đất đai và nhiều chính sách có liên quan đã tạo những
điều kiện rất cơ bản cho việc hình thành các trang trại. Tuy vậy đang xuất hiện
nhiều mâu thuẫn, vướng mắc cửn giải quyết. Chẳng hạn, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn chậm, một số nơi cấp đất không đúng đối tượng,
thiếu quy hoạch vùng công khai, thiếu những khuyến khích thoa đáng để các tửng lớp dân cư đến các vùng đất mới...
Vì vậy, để tạo điều kiện cho các trang trại hình thành và phát triển, trong những năm tới, quản lý Nhà nước về đất đai nên tập trung vào những vấn đề sau:
+ Tạo điều kiện pháp lý để các chủ trang trại được huy động quỹ đất canh tác, mặt nước để mở rộng kinh doanh dưới hình thức góp cổ phửn bằng giá trị sử dụng diện tích đất và mặt nước để cùng phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng quy m ô trang trại. Người góp cổ phửn có thể tham gia lao động và quản lý, nếu
chỉ góp đất và mặt nước thì sẽ chỉ được hưởng cổ tức của giá trị diện tích đã góp. Sự tích tụ ruộng đất theo các hình thức trên sẽ tạo điều kiện cho các trang trại chuyển sang hoạt động theo công ty cổ phửn kinh doanh trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và kinh doanh tổng hợp.
+ Cửn nghiên cứu, bổ sung và sửa đổi chính sách t h u ế cho phù hợp với sự phát triển kinh tế trang trại ở một số nơi để khuyến khích k i n h tế trang trại phát triển mạnh mẽ.
V ề t h u ế chuyển quyền sử dụng đất. Theo quy định, mức t h u ế suất chuyển
quyền sử dụng đất là 10%. Trong những năm qua, việc chuyển quyền sử dụng
đất đai diễn ra phổ biến ở các địa phương, nhưng hửu như Nhà nước không thu
được thuế. Nguyên nhân tình trạng đó là do quản lý nhà nước về đất đai còn lỏng lẻo và mức t h u ế suất còn cao nên các hộ thực hiện theo kênh "ngửm" với
nhau. Do đó, Nhà nước nên giảm mức thuế chuyển quyền sử dụng đất xuống mức thích hợp để nhằm mục đích quản lý tốt việc sử dụng đất đai và để tăng
thực thu cho ngân sách.
Về t h u ế sử dụng đất đối với phần diện tích trên mức hạn điền. Theo quy
định, các trang trại sử dụng đất trên mức hạn điền thì ngoài việc phải nộp thuế sử dụng đất theo định suất t h u ế quy định, còn phải nộp t h u ế bở sung bằng 2 0 % mức thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với diện tích trên hạn điền. Để khuyến khích các chủ trang trại yên tâm bỏ vốn đầu tư mở rộng quy m ô sản xuất kinh doanh, Nhà nước nên miễn thu thuế bở sung (hoặc tiền thuê đất theo qui định của Luật Đất đai đã được sửa đởi, bở sung) trong một thời gian kể từ khi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Sau thời gian đó, các chủ trang trại phải nộp thuế bở sung hoặc tiền thuê đất đối với phần diện tích vượt hạn điền theo quy định hiện hành. Đố i với trang trại thuê đất vượt hạn điền ở những vùng khó
khăn, Nhà nước nên miễn toàn bộ trong thời gian trang trại được quyền sử dụng
đất đã được quy định trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
+ Lựa chọn những vùng đất trọng điểm để tiến hành khai hoang, xây dựng những vùng kinh tế mới. Ví dụ: vùng Đồng Tháp M ườ i , vùng ven biển Tây - Nam bộ, một số vùng Tây Nguyên, m i ề n núi phía Bắc...
+ Giám sát việc giao đất, giao rừng của các nông lâm trường để đất đai
thực sự đến các chủ trang trại đích thực.
+ Đố i với vùng đồng bằng, Nhà nước cần tập trung đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động nông thôn để có thể sớm tập trung
đất đai với quy m ô đủ lớn cho các chủ trang trại có khả năng kinh doanh m à
không gây nên những hậu quả xấu về xã hội do tích tụ, tập trung ruộng đất.
Chính sách đầu tư
Do môi trường đầu tư nông nghiệp, nông thôn kém thuận l ợ i hơn so với
các lĩnh vực khác nên việc thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách và ODA cho các trang trại là rất nan giải. Do đó, quản lý Nhà nước về vấn đề này cần theo
+ Giữ mức đầu tư cho nông nghiệp trên 2 0 % ngân sách trong nhiều năm để tăng năng lực cho nông nghiệp. Điều chỉnh tăng O D A cho nông nghiệp, nông
thôn.
+ Có chính sách riêng về tín dụng cho trang trại. Trong đó cẩn chú ý thời gian cho vay phải gắn với chu kỳ kinh doanh, chu kỳ thu hoạch sản phẩm cho từng loại trang trại. Đở i với các trang trại mới lập nghiệp cần tăng lượmg vởn cho vay trang và dài hạn. Đở i với các trang trại hình thành ở các vùng đất mới, vùng thưa dân cần có mức ưu đãi tín dụng riêng. Chính sách hỗ trợ vởn ban đầu hoặc cho vay ưu đãi để giúp các trang trại đưa giởng m ớ i vào sản xuất, thay đổi công nghệ sản xuất lạc hậu, thu hút vởn vào công nghệ c h ế biến.
+ Tổ chức phát hành trái phiếu phát triển sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu nông sản (như đã làm đởi với giáo dục và phát triển cơ sở hạ tầng)
+ Cho phép các doanh nghiệp xuất khẩu có ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của các trang trại phát hành trái phiếu công ty với sở lượng nhất định để họ có thêm nguồn vởn đầu tư cho các trang trại.
Chính sách lao động:
+ Nhà nước nên có quy định bắt buộc về trình độ k i ế n thức chuyên m ô n tởi thiểu đởi với chủ trang trại và những k i ế n thức về tổ chức quản lý, về thị
trường và pháp luật. Để tạo thuận lợi cho việc học tập, Nhà nước cần phải mở các lớp học phù hợp về nội dung, thuận tiện cho việc sinh hoạt và kinh phí đóng góp.
+ Nhà nước nên phởi hợp với các tổ chức ở nông thôn như H ộ i Nông dân, Hội Phụ nữ, Đoàn thanh niên hỗ trợ tổ chức các lớp dạy nghề tại chỗ cho lao
động trang trại, hướng dẫn các trang trại ký hợp đồng thuê m ướ n lao động,
hướng dẫn cách chăm sóc và áp dụng công nghệ vào sản xuất, cách chế biến và tiêu thụ nông sản.
Chính sách khoa học công nghệ
Để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, việc ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật và công nghệ coá vị trí đặc biệt quan trọng. Do đó,
Nhà nước cần phải hoàn thiện các chính sách: đầu tư nghiên cứu lai tạo, tuyển chọn các giống cây giống con mới có năng suất chất lượng cao thích nghi với từng vùng sinh thái. Nhà nước phải bảo đảm hệ thống giống quốc gia, trên cơ sở đó hướng dãn các nhà nông, các chủ trang trại đưa giống m ớ i vào kinh doanh. Cùng với giống m ớ i phải có chính sách đổi mới kỹ thuịt canh tác, vừa coi trọng tịn dụng công nghệ t r u y ề n thống vừa đẩy mạnh ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Chính sách thị trường tiêu thụ nông sản
Hiện nay n h i ề u nông sản nước ta đã c h i ế m lĩnh tương đối lớn trên thị trường t h ế giới. Tuy nhiên cũng có một thực trạng là "dễ mua, khó bán", sản phẩm làm ra chất đống lại chờ thị trường là việc khá thườgn xuyên. Do đó, Nhà nước cùng các hình thức tổ chức kinh tế cần có biện pháp tích cực để giữ giá ổn định một số mặt hàng thiết y ế u nhằm bảo vệ l ợ i ích chính đáng của người sản xuất.
• M ộ t số biện pháp hỗ trợ
+ D ự đoán, dự báo biến động thị trường nông sản quốc tế, cung cấp thông tin kịp thời cho các doanh nghiệp.
+ H ỗ trợ các trang trại nhanh chóng xây dựng thương hiệu nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh hàng nông sản, chủ động h ộ i nhịp.
+ K ý k ế t các hiệp định song phương, đa phương về buôn bán hàng nông sản với các thị trường t i ề m năng.
+ Tịp trung cao độ cho chương trình chống buôn lịu và gian lịn thương mại.
+ Quy định việc thực hiện kiểm dịch động thực vịt, tạo điều kiện cho xuất nhịp khẩu nông sản. Trong lĩnh vực thương mại quốc t ế hiện nay, nhiều nước đã xây dựng luịt pháp hoặc những quy phạm kỹ thuịt nghiêm ngặt nhằm bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoe con người, hình thành nên những hàng rào thương mại về môi trường hạn c h ế nhịp khẩu hàng hoa từ nước ngoài. Do đó, Chính phủ cần triển khai mạnh mẽ việc áp dụng tiêu chuẩn về chất lượng nông sản và về
môi trường, thông qua cấp giấy chứng nhận IS 9000, IS 1400 cho các nông sản xuất khẩu.
• Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn nên sớm thành lập một bộ phận chuyên trách để theo dõi và quản lý đối với loai hình này. Độ i ngũ cán bộ được sử dụngt heo huống kiêm nhiệm, nhưng có cơ chế tổ chức thông suốt từ