Tìm đọc một số câu tục ngữcó nội dung t- ơng ứng với câu chuyện
Soạn bài : ‘Thầy thuốc giỏi... tấm lòng "
Ngày tháng năm 2006
Tiết 63 :Tiếng Việt
Tính từ và cụm tính từ A. Mục tiêu cần đạt
1. Nắm đợc tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản - Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ
- Củng cố và phát triển các kiến thức đã học ở bậc tiểu học về tính từ và ở các bài đã học về cụm tính từ, phần trớc, phần sau các loại phụ ngữ.
2. Tích hợp với phần văn ở bài truyện trung đại ‘Mẹ hiền dạy con’, với phần tập làm văn là : kể chuyện tởng tợng.
3. Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ, sử dụng tính từ để đặt câu, dựng đoạn.
B. Chuẩn bị :Bảng cấu tạo cụm từ , Bảng phụ
B. Thiết kế bài dạy học
* Kiểm tra bài cũ: Cụm động từ là gì? Lấy ví dụ minh hoạ. * Giới thiệu bài mới
Hoạt động của học sinh
Dới sự hớng dẫn của giáo viên Kết quả các hoạt động của học sinhNội dung bài học Hoạt động 1 :
Hớng dẫn tìm đặc điểm của tính từ ? Em hiểu thế nào là tính từ ? GV treo bảng phụ có ghi VD ở Sgk ? Hãy tìm tính từ trong các câu sau (a, b)
? Em hãy tìm một số tính từ chỉ màu sắc
- Màu sắc : xanh, đỏ, trắng... - Mùi vị : chua, cay...
- Hình dáng : gày gò, lừ đừ...
? So sánh giữa tính từ với động từ về : a) Khả năng kết hợp với đang, đã, sẽ, hãy, chớ
b) Khả năng làm vị ngữ trong câu c) Khả năng làm chủ ngữ trong câu Học sinh đọc ghi nhớ 1 Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu các loại tính từ ? Tính từ nào ở bài tập 1 có thể kết hợp với các từ chỉ mức độ (rất, hơi, lắm, quá, khá,...)
? Từ nào không có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ ? học sinh đọc ghi nhớ 2 I. Đặc điểm của tính từ 1. Khái niệm : * Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái VD : a) bé, oai c) nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ổi, vàng tơi 2. Đặc điểm
- Có khả năng kết hợp với : đã, đang, sẽ để trở thành cụm tính từ
- Khả năng kết hợp với hãy, đứng, chớ rất hạn chế - Chức vụ ngữ pháp trong câu : + Làm chủ ngữ + Làm vị ngữ (hạn chế hơn động từ) II. Các loại tính từ : 1. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tơng đối
VD : bé, oai Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối
2. Những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ là những tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối.
? Vẽ mô hình cấu tạo của cụm tính từ in đậm trong câu ? Tìm tính từ trong bộ phận từ ngữ đợc in đậm trong câu Các phụ ngữ trớc và sau của tính từ làm rõ nghĩa cho tính từ
? Học sinh nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ - GV treo mô hình cấu tạo cụm tính từ Đọc phần ghi nhớ 3 ? Phụ ngữ trớc của cụm tính từ chỉ ý nghĩa gì ? ? Phụ ngữ sau của cụm tính từ chỉ ý nghĩa gì ? Hoạt động IV Hớng dẫn học sinh luyện tập
HS làm bài tập vào vở bài tập , GV gọi một số HS lên bảng trìn bày Hoạt động 5 : Hớng dẫn học ở nhà III. Cụm tính từ t1,t2 T1,T2 S1,S2 Vốn đã/rất Yên tĩnh nhỏ sáng lạivằng vặc ở trên không Những tính từ vừa tìm đợc trong câu chính là các phụ ngữ của tính từ và cùng với tính từ tạo thành cụm tính từ.
* Ghi nhớ :Sgk
IV. Luyện tập
Học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 ở lớp
Bài 1 : Các cụm tính từ trong 5 câu sau :
a, sun sun nh con đỉa ,
b, chần chẫn nh cái đòn càn , c, bè bè nh cái quạt thóc,
d, sừng sững nh cái chổi sể cùn
Bài 2:Tác dụng của việc dùng các tính từ và
phụ ngữ trong 5 câu trên:
- Các tính từ trên đều là những từ láy tợng hình, gợi hình ảnh.
- Hình ảnh các từ láy đó gợi ra đều là những sự vật tầm thờng, không giúp cho việc nhận thức một sự vật lớn lao , mới mẻ nh con voi
Bài 3 :
a, gợn sóng êm ả, b, nổi sóng,
c, nổi sóng dữ dội , d, nổi sóng mù mịt
e, giông tố kinh khủng kéo đến
V. Hớng dẫn học ở nhà : 1. Cho các tính từ : Xanh, đỏ, vàng, trắng, tím - Phát triển thành 5 cụm tính từ - Đặt thành câu 2. Có các cụm tính từ sau - Rất xanh, rất vàng, rất đỏ, rất gầy
- Hãy to, hãy đỏ, hãy xanh, đừng vàng.
Các kết hợp từ nào không, khó có thể xảy ra ? Vì sao
Ngày tháng năm 2006 Tiết 64 :Tập làm văn :
Trả bài tập làm văn số 3 Kể chuyện đời thờng
A.Mục tiêu cần đạt
1. Đánh giá mức độ chân thật và sáng tạo của học sinh qua bài viết hoàn chỉnh tại lớp.
2. Học sinh tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân, nhận xét bài viết của bạn.
Dự kiến về phơng pháp, biện pháp và hình thức tổ chức dạy học.
1. Trả bài trớc cho học sinh 4, 5 ngày, học sinh đọc kĩ bài viết của mình và lời phê sửa chữa của giáo viên, tự chữa : bút chì, đặc biệt suy nghĩ về mức độ tởng tợng, sáng tạo trong bài viết của mình.
2. Trên lớp giáo viên, nhận xét chung, chữa một số lỗi cơ bản, phổ biến cùng học sinh đọc, bình bài hay, đoạn hay.
B. Thiết kế bài dạy học.
Hoạt động 1 : Dẫn vào bài..
- Giáo viên kiểm tra sự chữa bài của học sinh.
- Nêu yêu cầu của tiết học, chép lại đề bài trên bảng.
- Hỏi : Bài kể chuyện đời thờng có những yêu cầu và đặc điểm gì ?
Hoạt động 2 :
Giáo viên nhận xét chung về u, nhợc điểm trong các bài làm của học sinh.
* Lu ý : nhiều hơn các yếu tố đời thờng trong nội dung câu chuyện, các tìm tòi, sáng tạo trong cách kể, lời kể.
1. Nhìn chung bài viết có sáng tạo, bố cục 3 phần. 2. Sử dụng ngôi kể thứ nhất là chủ yếu.
3. Cách kể có thứ tự, sinh động, bài viết có xúc cảm ; Nguyệt, Liên, Ngọc, Thuỷ.
Hoạt động 3 :
Giáo viên chữa một số lỗi tiêu biểu, phổ biến :
sai câu, sai chính tả, trình tự kể, diễn đạt còn vụng về, dùng từ cha chính xác.
Hoạt động 4 :
Học sinh đọc bài, đoạn văn hay có sáng tạo giáo viên, học sinh bình, nhận xét.
Hoạt động 5 :
Giáo viên đọc bài tham khảo su tầm trong sách báo của các cây bút chuyên nghiệp.
Hoạt động 6: Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.
1. Học sinh tiếp tục chữa, hoàn chỉnh bài đã trả.
2.Chuăn bị dàn ý bài 13
Ngày tháng năm 2006
Tuần 17
Tiết 65-Văn học:
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
(Truyện trung đại) Hồ Nguyên Trừng–
A. Mục đích cần đạt.
Giúp học sinh hiểu và cảm phục :
1. Phẩm chất, cao quí, đẹp đẽ của ngời thầy thuốc chân chính : Lơng y Phạm Bân, cụ tổ bên ngoại của tác giả : Nguyên Tả tớng quốc Hồ Nguyên Trừng. Đó là bậc l- ơng y chẳng những giỏi về nghề nghiệp mà quan trọng hơn là có lòng nhân đức, th- ơng xót và đã đặt sinh mạng của đám dân đen, con đỏ lúc đau ốm lên tất cả. Ngời thầy thuốc chân chính trớc hết cần có lòng nhân ái, khoan dung, có bản lĩnh kết hợp với chuyên môn tinh thông, sâu sắc.
2. Truyện – kí trung đại viết bằng Chữ Hán, kể chuyện ngời thật, việc thật một cách gọn gàng, chặt chẽ mang tính giáo huấn rất đậm nhng cũng có phẩm chất nghệ thuật của một tác phẩm văn chơng.
3. Tích hợp với phần tiếng việt ở cách đọc, viết các từ, tiếng địa phơng, với phần tập làm văn ở kĩ năng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo trong một cuộc thi nhỏ ở lớp, khối.
4. Rèn luyện kĩ năng tập kể chuyện sáng tạo dựa trên một câu chuyện đã đợc đọc, đợc nghe.
B. Thiết kế bài dạy học.* Kiểm tra bài cũ . * Kiểm tra bài cũ .
? Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con với ngôi kể thứ nhất trong vai bà mẹ ? Vì sao nói bà mẹ Mạnh Tử cũng là một bậc đại hiền.
* Giới thiệu bài mới .
Trong xã hội có nhiều nghề và làm nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhng có hai nghề mà xã hội đòi hỏi phải có đạo đức nhất, do đó cũng đợc tôn vinh nhất là dạy học và làm thuốc. Truyện Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng nói về một bậc lơng y chân chính, giỏi nghề nghiệp, nhng quan trọng hơn là giàu lòng nhân đức.
Hoạt động của học sinh
(Dới sự hớng dẫn của giáo viên) (Kết quả hoạt động của học sinh)Nội dung bài học
Hoạt động 1
Hớng dẫn tìmhiểu tác giả - tác phẩm
- Học sinh đọc kĩ cố gắng hiểu 17 chú thích trong SGK.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 từ bất kì ? HS đọc,lớp nhận xét - Gv nêu cách đọc HS kể tóm tắt truyện
? Tác giả kể chuyện theo trình tự nào ? Vì sao em biết ?
? Truyện có bố cục nh thế nào ?
Hoạt động 2
Hớng dẫn tìm hiểu, phân tích chi tiết truyện
? Tác giả giới thiệu vị lơng y bằng giọng điệu, lời văn nh thế nào ?
? Vì sao vị lơng y họ Phạm đợc ngời đ- ơng thời trọng vọng ?
? Giải thích từ trọng vọng ?
? Trong các hành động tốt đẹp đó của vị Lơng y, có hành động nào đáng nói nhất ? Vì sao ?
- Học sinh kể diễn cảm phần thân truyện.
? Viên sứ giả của Trần Anh Vơng đã có