1. Tóm tắt truyện
a) Bà đỡ Trần ở Đông Triều đợc hổ chồng mời để đỡ đẻ cho hổ vợ. Xong việc hổ chồng lại cõng bà ra cửa rừng và đền ơn 10 lạng bạc
b) Bác Tiều Mỗ cứu con hổ khỏi bị hóc x- ơng đợc hổ đền ơn cả khi sống và khi đã chết.
2. Phân tích cái ‘nghĩa của 2 con hổ’ a) Những điểm giống nhau :
- Cốt truyện : Ngời giúp hổ thoái nạn hổ biết ơn, đền ơn
- Cách kể : theo trật tự thời gian - Ngôi kể : thứ 3
- Nhân vật : hổ, ngời
- Biện pháp nghệ thuật : nhân hóa, đối chiếu, tơng ứng.
b) Những điểm khác nhau : * Truyện 1 :
+ Bà đỡ Trần bị động sợ hãi vì bị hổ chồng cõng đi đỡ đẻ cho hổ vợ
+ Hổ đền ơn bà, giúp bà thoát khỏi nạn đói. + Ngoài ra cái nghĩa còn thể hiện : hổ đực hết lòng với hổ cái, vui mừng khi có con, lễ phép thắm tình lu luyến trong lúc chia tay mang đức tính của con ngời.
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn tổng kết - luyện tập
? Theo em truyện con hổ có nghĩa đề cao. Khuyến khích điều gì cần có trong cuộc sống con ngời ?
Tại sao ngời viết dùng con hổ để nói chuyện cái ‘nghĩa’ của con ngời. Nghệ thuật, lời kể có gì đặc sắc ?
Hãy tìm những câu tục ngữ thể hiện chủ đề t tởng này ?
Hoạt động 5 :
Hớng dẫn học ở nhà
Kể ngắn gọn truyện ‘Ba con Vá’. Nói qua ý nghĩa sâu xa, ám chỉ của truyện. Chuẩn bị bài tiếp theo
+ Bác Tiều Mỗ chủ động liều mình cứu hổ thoát chết vì hóc xơng
+ Hổ đền ơn bằng các loại thịt thú rừng + Khi bác chết Hổ thơng tiếc bác, nhảy, gầm lên quanh quan tài của bác.
so với chuyện 1 cái nghĩa của con hổ ở truyện đợc nâng cấp hơn : nếu ở con hổ tr- ớc đền ơn 1 lần là xong thì con hổ sau đền ơn mãi mãi Bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm.
III. Tổng kết - Luyện tập
* Ghi nhớ sách giáo khoa
* Con hổ nổi tiếng hung dữ, tàn bạo – còn có nghĩa nặng, huống chi là con ngời gây tác động mạnh tới ngời đọc.
* Nghệ thuật :
- Cốt truyện đơn giản
- Lời kể mộc mạc, mang tính ngụ ngôn, giáo huấn khá rõ.
- Ngời viết có dùng trí tởng tợng, nhng không thoát ly khỏi thực tế làm truyện gần gũi, đáng tin hơn.
*. Luyện tập - Tục ngữ :
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Ăn một quả trả cục vàng...đựng
- Cứu vật, vật trả ơn, cứu nhân nhân trả oán.
Ngày tháng năm 2006
Tiết 60- Tiếng Việt Động từ A. Mục tiêu cần đạt
1. Củng cố và nâng cao những kiến thức đã học ở bậc tiểu học về động từ - Đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng
- Biết sử dụng đúng động từ khi nói, viết
2. Tích hợp với phần văn ở bài ‘Con hổ có nghĩa’ với tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tởng tợng
3. Rèn kỹ năng nhận biết, phân loại động từ, sử dụng đúng động từ và cụm động từ khi nói, viết.
B.Chuẩn bị: Bảng phụ, Mô hình cụm từ Tiếng việt C. Thiết kế bài dạy học
* Kiểm tra bài cũ: Em cảm nhận đợc gì sau khi học xong truyện " Con hổ có nghĩa "
* Bài mới
Hoạt động của học sinh
Dới sự hớng dẫn của giáo viên Kết quả các hoạt động của học sinhNội dung bài học Hoạt động 1:
Hớng dẫn tìm hiểu đặc điểm của động từ ? Thế nào là động từ ? Cho ví dụ I. Đặc điểm của động từ 1. Khái niệm động từ - Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.
GVtreo bảng phụ có ghi VD ở mục I SGK
? Tìm các động từ trong ví dụ a, b, c ? ? Hãy cho biết các động từ vừa tìm đợc có ý nghĩa khái quát gì ?
? Em hãy tìm sự khác biệt giữa danh từ và động từ
VD : Học tập là nhiệm vụ hàng đầu
của học sinh.
Học sinh đọc lại ghi nhớ sách giáo khoa
Hoạt động 2:
Hớng dẫn tìm hiểu mục II
Các loại động từ chính
Giáo viên nêu tiêu chí phân loại động từ nh đã đa ra trong sgk
Học sinh đa vào tiêu chí đó để xếp các động từ theo đúng tiêu chí lựa chọn trên giấy trong, bật máy chiếu( bảng phụ )...
HS đọc ghi nhớ
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm thêm mỗi loại động từ có đặc điểm trên sắp xếp vào bảng hệ thống phân loại
Giáo viên cho học sinh đọc ghi nhớ, tóm tắt nội dung ghi nhớ
Hoạt động 3:
Hớng dẫn luyện tập
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học ở nhà:
Làm bài tập 2,3,4 Chuẩn bị bài tiếp theo
Ví dụ : chạy, đi, học, ngủ, khóc - Các động từ trong ví dụ
a) Đi, đến, ra, hỏi b) Lấy, làm, lễ
c) Treo, có, xem, cời, bảo, phải, để chỉ hành động, trạng thái của sự vật 2. Đặc điểm : * Động từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật * Kết hợp đợc với các từ : sẽ, vẫn, đang, hãy, đứng, chớ, đã... * Thờng làm vị ngữ trong câu Ví dụ : tôi học * Không thể kết hợp với các từ : những, các, số từ, lợng từ... * Khi làm chủ ngữ thì động từ mất khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, hãy,
đứng, chờ
3. Ghi nhớ : sách giáo khoa