0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Đọc – hiểu các chi tiết của truyện

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ I (Trang 41 -43 )

1. Nhân vật Thạch Sanh – Ng ời dũng sĩ dân gian.

-*Bình thờng:

+ Là con của 1 gia đình nông dân tốt bụng. + Sống nghèo khổ bằng nghề kiếm củi. - *Khác thờng :

+ Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm con.

+ Thạch Sanh đợc thiên thần dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông. - *ý nghĩa :

+ Thạch Sanh là con của ngời dân thờng, cuộc đời và số phận rất gần gũi với nhân dân.

+ Tô đậm tính chất kì lạ, đẹp đẽ cho nhân vật lí tởng  tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. Ra đời kì lạ, khác thờng  lập chiến công. Những ngời bình thờng cũng là những con ngời có phẩm chất, khả năng kì lạ, khác thờng.

b. Những chiến công thần diệu của Thạch Sanh.

- Chém chăn tinh, trừ hại cho dân, thu đợc bộ cung tên vàng.

- Diệt đại bàng, cứu công chúa.

- Diệt hồ tinh, cứu thái tử con vua Thủy Tề, đợc nhà vua tặng cây đàn thần.

? Có thể nhận xét nh thế nào về những chiến công của chàng ?

(Mục đích, tính chất, mức độ, nguyên

nhân thắng lợi)

Học sinh làm việc theo nhóm.Nhìn tranh ,kể lại,và nhận xét từng chiến công của Thạch Sanh.

Có ý kiến cho rằng.

‘Thạch Sanh là ngời dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng’ Em có nhận xét gì về ý kiến đó ? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến công của Thạch Sanh ?

? Qua những thử thách, chiến công, Thạch Sanh đã bộc lộ những đức tính gì đáng quí ?

? Chúng ta cho rằng, cây đàn thần, niêu cơm là 2 thứ vũ khí, phơng tiện, kì diệu nhất. Vì sao vậy ?

? ý nghĩa của tiếng đàn kì diệu, niêu cơm thần kì ở trong truyện ?

Thạch Sanh tài giỏi là vậy ? Nhng tại sao trong quan hệ với Lý Thông, Thạch Sanh luôn tỏ ra ngờ nghệch, dại khờ, trung hậu quá đỗi ?

? Tại sao chàng luôn bị lừa mà vẫn không hề oán giận ?

? Có phải Thạch Sanh không biết căm thù ?

Học sinh thảo luận, phát biểu

? Em có nhận xét gì về sự đối lập tính cách, hành động cảu 2 nhân vật Thạch Sanh và Lý Thông.

Tiểu kết : giáo viên khái quát những phẩm chất của nhân vật Thạch Sanh. Thạch Sanh là biểu tợng tuyệt đẹp của con ngời Việt Nam trong cuộc sống lao động và chiến đấu trong tình yêu và hạnh phúc gia đình.

- Đuổi quân xâm lợc 18 nớc ch hầu tiếng đàn, niêu cơm kì diệu.

 Kẻ thù càng hung ác, xảo quyệt, thử thách càng to lớn, chiến công càng rực rỡ vẻ vang, chính nghĩa càng sáng tỏ.

* Thạch Sanh là ngời dũng sĩ dân gian bách chiến, bách thắng vì :

- Mục đích chiến đấu của chàng là luôn sáng ngời chính nghĩa : cứu ngời bị hại, cứu dân, bảo vệ đất nớc.

- Có sức khỏe tài năng vô địch

- Có trong tay những vũ khí, phơng tiện chiến đấu kì diệu.

* Đức tính quí báucủa Thạch Sanh: - Sự thật thà, chất phác.

- Sự dũng cảm, tài năng.

- Lòng nhân đạo, yêu hòa bình.

 Đây cũng những phẩm chất rất tiêu biểu cho nhân dân ta  truyện đợc nhân dân yêu thích.

* Cây đàn thần : giúp nhân vật đợc giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông) của tình yêu, công lí  chi tiết thần kì  ớc mơ thực hiện công lí trong xã hội của nhân dân.

*Tiếng đàn: làm quân xâm lợc xin hàng đại diện cho cái thiện, tình yêu chuộng hòa bình của nhân dân  cảm hóa kẻ thù  lòng nhân ái, ớc vọng đoàn kết.

* Niêu cơm : có khả năng phi thờng  quân giặc khâm phục  tấm lòng nhân đạo, tình yêu hòa bình của nhân dân ta.  Thạch Sanh là ngời nhân hậu, độ lợng, trong sáng vô cùng.

Luôn tin ngời, sẵn sàng giúp đỡ ngời bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc ngời đền ơn.

 Với yêu quái thẳng tay trừng trị, với con ngời thì độ lợng, nhân ái.

Giáo viên : trong truyện cổ tích nhân vật chính diện, phản diện luôn tơng phản, đối lập về hành động và tính cách  đây là đặc điểm xây dựng nhân vật của thể loại. - Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lý Thông là sự đối lập giữa thật thà và xảo trá, vị tha và ích kỉ, thiện và ác.

? Em hãy cho biết truyện có kết cục nh thế nào ? Em có nhận xét gì về kết cục ấy ? Hoạt động 3 H ớng dẫn tổng kết - Luyện tập

HS thảo luận theo nhóm : ? Khái quát những đặc sắc t tởng - nghệ thuật của truyện " Thạch Sanh "

?Nêu ý nghĩa của truyện ?

Hoạt động 4 : H ớng dẫn học ở nhà

2. Số phận các nhân vật khác trong truyện. - Công chúa kết hôn cùng Thạch Sanh . - Thạch Sanh lên nối ngôi vua.

- Mẹ con Lý Thông tham lam, độc ác, xảo quyệt, tàn nhẫn ... mặc dù đợc Thạch Sanh tha tội chết nhng đã bị lới tầm sét của thần lôi và cũng là của công lý nhân dân trừng trị  hóa thành bọ hung đời đời sống dơ bẩn  trừng trị tơng xứng với thủ đoạn, tội ác mà chúng gây ra.

 Cách kết thúc có hậu  thể hiện công lí xã họi ‘ở hiền gặp lành, ác giả, ác báo’ ớc mơ của nhân dân về một sự đổi mới.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ I (Trang 41 -43 )

×