0
Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

ổn định tổ chức: I Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ I (Trang 77 -81 )

II. Kiểm tra bài cũ:

Em hãy nêu các bớc làm một bài văn kể chuyện đời thờng

III.Bài mới:

Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng.

(Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng)

* Học sinh kể tóm tắt truyện ngụ ngôn : Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Giáo viên nêu câu hỏi.

? Truyện này có thật ? Nhân vật có thật ? Sự việc có thật ?

? Vì sao em biết rõ đây là truyện ngụ ngôn dân gian hoàn toàn do tởng tợng mà có ? ? Ngời kể đã vận dụng tởng tợng nh thế nào ?

? Tởng tợng đóng vai trò nh thế nào ? ở trong truyện này ?

? Có phải tất cả mọi chi tiết, sự việc trong truyện đều là bịa đặt hay không ? Vì sao em biết ?

? Chi tiết nào dựa vào sự thật ? ? Chi tiết nào tởng tợng ?

* Truyện : Lục súc thành công, giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu  giáo viên cho học sinh thảo luận theo ht câu hỏi trên.

* Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 2: II. Luyện tập

(Hớng dẫn luyện tập ở lớp)

- Học sinh chọn một trong các đề ở SGK để tìm ý, lập dàn ý cho đề.

Đề 1 : Hãy tởng tợng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh trong điều kiện ngày

nay... Dàn ý : * Mở bài :

- Trận lũ lụt khủng khiếp năm 2000 ở đồng bằng sông Cửa Long.

- Thuỷ Tinh – Sơn Tinh lại đại chiến với nhau trên chiến trờng mới này. * Thân bài :

- Cảnh Thuỷ Tinh khiêu chiến, tấn công vẫn với những vũ khí cũ nhng mạnh gấp bội, tàn ác gấp bội

- Cảnh Sơn Tinh thời nay chống lũ lụt : Huy động sức mạnh tổng lực: Đất, đá, xe ben,...

- Các phơng tiện thông tin hiện đại : vô tuyến, điện thoại di động... - Cảnh bộ đội, công an, giúp nhân dân chống lũ..

- Cả nớc quyên góp lá lành đùm lá rách. - Cảnh những chiến sĩ hy sinh vì dân.

* Kết bài : Cuối cùng, Thuỷ Tinh lại một lần nữa chịu thua những chàng Sơn Tinh của thế kỉ 21.

Hoạt động 3 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.

Tìm hiểu vai trò của tởng tợng, nhân hóa trong một số truyện ngụ ngôn đã học, trong truyện ‘Dế mèn phiêu lu kí’ của Tô Hoài.

Nhật kí giờ dạy:………

……….

Ngày tháng năm 2006

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kể lại và hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tất cả các truyện dân gian đã học.

2. Hiểu rõ tiêu chí phân loại các loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm từng thể loại cụ thể về nội dung t tởng, về hình thức nghệ thuật.

3. Biết cách vận dụng kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện cổ dân gian theo các vai kể khác nhau.

B. Chuẩn bị : Bảng phụ

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Tổ chức kiểm tra bài cũ.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh tự kiểm tra sự chuẩn bị các câu hỏi, các bảng, biểu câm, có chữ theo nhóm tổ, học tập.

Hoạt động 2: Giáo viên hớng dẫn học sinh

thực hiện lần lợt các yêu cầu của bài.

Câu 1 : Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại vào vở bài tập ngữ văn định nghĩa các thể loại và yêu cầu học sinh đọc lại các định nghĩa này trên lớp.

Câu 2 : Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại ở nhà tất cả các truyện dân gian đã học.

Câu 3 : Giáo viên gọi 1 hoặc 1 số học sinh thực hiện bài tập này trên bảng các học sinh khác làm vào giấy.

* Truyền thuyết : Con Rồng, cháu Tiên ; Bánh chng bánh giầy ; Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thuỷ Tinh ; Sự tích hồ Gơm.

* Truyện cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh ; Cây bút thần ; Ông lão đánh cá và con cá vàng.

* Truyện ngụ ngôn : ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

* Truyện cời : Treo biển ; Lợn cời áo mới.

Câu 4 : Những đặc điểm tiêu biểu của các thể loại truyện kể dân gian đã học.HS làm bài tập theo nhóm . Các nhóm trình bày kết quả vào giấy trong, lơpứ nhận xét , GV nêu kết quả đúng trên máy chiếu:

1. Truyền thuyết :

- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ. - Có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo.

- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử. - Ngời kể, ngời nghe tin là có thật.

- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.

2. Truyện cổ tích :

- Kể về một số cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc. - Có nhiều chi tiết tởng tợng kì ảo.

- Ngời kể, ngời nghe không tin câu chuyện là có thật.

- Thể hiện niềm tin, ớc mơ của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, cái thiện.

3. Truyện ngụ ngôn:

- Là truyện kể mợn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con ngời, để nói bóng gió chuyện con ngời.

- Có ý nghĩa ẩn dụ, ngụ ý.

- Nêu bài học để khuyên nhủ, răn dạy ngời ta trong cuộc sống.

4. Truyện c ời:

- Kể về những hành động đáng cời trong cuộc sống để những hình tợng này phơi bày ra và ngời đọc phát hiện thấy.

- Có yếu tố gây cời.

- Nhằm gây cời, mua vui hoặc phê phán, châm biếm những thói h tật xấu trong xã hội, từ đó hớng ngời ta tới cái tốt đẹp.

Qua đặc điểm của các thể loại truyện kể dân gian hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa.

- Thần thoại, truyền thuyết và truyện cổ tích ? - Truyện ngụ ngôn và truyện cời ?

Câu 5 : Nghĩ các kết truyện mới theo ý em, cho 2 truyện: Cây bút thần và Ông lão đánh cá và con cá vàng.

Câu 6 : Viết một truyện ngắn kể về một cuộc gặp gỡ tởng tợng giữa em và một nhân vật trong truyện dân gian mà em yêu thích.

Ngày tháng năm 2006 Tiết 56 : tiếng việt

Trả bài kiểm tra tiếng việt

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nhận rõ u và nhợc điểm trong bài làm của bản thân. 2. Biết cách và có hớng sửa chữa các loại lỗi dã mắc.

B. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Giáo viên trả bài trớc 3 ngày..

- Học sinh đọc kĩ bài làm của mình, tự sửa chữa các loại lỗi trong bài.

Hoạt động 2 : Giáo viên cùng học sinh thống nhất yêu cầu trả lời cho từng câu.

Câu 1 : Sửa lỗi viết hoa cho danh từ riêng :

1. Đan mạch, Thuỵ điển, Hung ga ri, Hà Nguyễn Thị Trang. 2. Thành phố Hồ Chí Minh, Lênin, CácMác, Ăngghen

Câu 2 : Phân loại danh từ.

1. Danh từ chỉ sự vật (do con ngời làm ra). - Nhà, nhà đá, nhà ăn, nhà cửa, nhà vệ sinh. 2. Danh từ chỉ sự vật trong tự nhiên.

- Đá, Sông, sông biển, sông núi, sông nớc, sông hồ. Tất cả đều thuộc loại danh từ chung.

Câu 3 : Từ các danh từ :

Đồng bằng, cao nguyên, thủy triều, gió

1. Phát triển, mở rộng thành cụm danh từ phức tạp - Dải đồng bằng Bắc bộ

- Miền cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên - Những cơn gió biển Đông

2. Đặt thành câu :

- Dải đồng bằng Bắc Bộ chở nặng phù sa hàng năm vẫn bồi đắp cho sông Hồng, sông Thái Bình

- Miền cao nguyên đất đỏ Tây Nguyên đang vẫy gọi chúng ta - Con sóng thủy triều biển Đông cứ đều đặn lên xuống ngày đêm - Những cơn gió biển Đông mát lạnh cứ thổi mãi vào đất liền.

3. Học sinh mở rộng phát triển thành 1 đoạn văn với chủ đề đất nớc hoặc bảo vệ môi trờng bằng cách ghép 3 câu lại với nhau, có thêm từ ngữ dẫn dắt.

Câu 4 : Nhận xét cách giải nghĩa từ : * Các cách giải nghĩa trên cha rõ, cha đủ

- Biển : còn gọi là bể, nơi chứa nớc mặn lớn nhất trên trái đất. - Núi : đất đá nổi cao trên mặt đất

* Các cách giải nghĩa :

- Bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa

- Miêu tả nội dung khái niệm hiện tợng mà từ biểu thị

Hoạt động 3

Ngày tháng năm 2006

Tuần 15: Bài 13, 14

Tiết 57-Tiếng Việt

chỉ từ

A. Mục tiêu cần đạt

1. Giúp học sinh :

- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ - Biết cách dùng chỉ từ trong khi nói, viết

2. Tích hợp với phần văn ở các văn bản các truyện dân gian, phần tập làm văn ở kiểu bài kể chuyện tởng tợng.

3. Luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói và viết.

B. Chuẩn bị : Bảng phụ

C. Tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 6 HỌC KÌ I (Trang 77 -81 )

×