Đọc – Hiểu chi tiết truyện.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 học kì i (Trang 69 - 73)

* Truyện có 5 nhân vật. Nhân vật Miệng là đầu mối của truyện  Lấy tên các bộ phận của cơ thể ngời để đặt tên cho từng nhân vật.

 Biện pháp nhân hóa, ẩn dụ  dụng ý : - Cô Mắt : Duyên dáng.

- Câu Chân, Tay : Làm việc  Khoẻ - Bác Tai : Chuyên nghe.

- Miệng : Vốn bị ghét nên gọi là Lão.

* Cô Mắt phát hiện ra sự bất hợp lí trong cách phân chia công việc.

 hợp lí vì mắt vốn để nhìn, quan sát. - Cậu Chân, Tay, bác Tai ủng hộ.

* Hăm hở : thái độ hăng hái, quyết làm cho bằng đợc.

* Nói thẳng : nói trực tiếp, không quanh cho, giấu diếm những điều muốn nói.

- Lão Miệng bị bất ngờ  không kịp thanh minh vì cả bọn nói xong hả hê ra về.

- Lão Miệng bị bỏ đói vì cả bọn không ai chịu làm việc

* Kết quả :

- Chân, Tay không hoạt động nổi.

- Mắt lờ đờ, muốn ngủ mà không ngủ đợc. - Tai ù.

- Miệng nhợt nhạt, ...

 Cách tả lí thú cụ thể từng biểu hiện thiếu ăn của từng bộ phận cơ thể, mặt khác cho thấy sự thống nhất cao độ của các bộ phận, tạo nên sự sống cho cơ thể, suy rộng ra là sự thống nhất của cả xã hội, cộng đồng.

- Bác Tai nhận ra sai lầm  đã trao đổi với cả bọn  đồng tình vì đã thấm thía, ngấm đòn do chính mình tạo ra.

* Câu nói : Hiểu đúng mối quan hệ tự nhiên giữa các bộ phận khác nhau trong cơ

? Truyện đợc kết thúc nh thế nào ?

? Bài học rút ra qua câu truyện là gì ?

Hoạt động 3

Hớng dẫn tổng kết - Luyện tập

Hoạt động 4: Hớng dẫn học ở nhà

thể.

- Câu nói ‘Lão Miệng có ăn....khỏe đợc’  khẳng định sự thống nhất chặt chẽ, sự gắn bó không thể tách rời giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể con ngời. Suy rộng ra là trong cộng đồng xã hội.

* Bài học :

Trong một tập thể, cộng đồng, xã hội, mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt, mà cần đoàn kết gắn bó, nơng tựa vào nhau, với nhau để cùng tồn tại và phát triển.

- Hợp tác, tôn trọng lẫn nhau là con đờng sống và phát triển của xã hội, thời đại chúng ta hiện nay. So bì, tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen là những tính xấu cần tránh, cần phê phán.

III. Tổng kết - Luyện tập

1. Học sinh đọc ghi nhớ : SGK (trang 116) 2. Trình bày nhận thức của bản thân về - Khái niệm truyện ngụ ngôn ?

- Truyện ngụ ngôn giống nhau và khác gì với truyện cổ tích, truyền thuyết, thần thoại ?

- Nhân vật truyện ngụ ngôn có gì đặc biệt. - Cách mở đầu và kết thúc truyện ngụ ngôn có gì đáng chú ý.

- Những bài học cuộc sống đợc rút ra từ các truyện ngụ ngôn đã học có điểm gì chung ? Sự hấp dẫn của truyện ngụ ngôn là nhờ các yếu tố nào ?

IV. H ớng dẫn học ở nhà

Nắm vững khái niệm truyện ngụ ngôn Kể tóm tắt truyện , Đọc và tìm hiểu những truyện ngụ ngôn khác

• Rút kinh nghiệm giờ dạy :

---

Tiết 46 : Kiểm tra tiếng việt

Đề bài

Câu 1 : Sửa lỗi viết hoa các danh từ riêng sau đây :

1. Đan Mạch, Thuỵ Điển, Hung Ga Ri, Hà Nguyễn Thị Trang 2. Thành phố Hồ Chí Minh, Lê-Nin, Các-Mác, Ăng-Ghen.

Câu 2 : Phân loại danh từ sau :

1. Nhà, đá, nhà ăn, nhà cửa, nhà vệ sinh, sấm sét, ma gió. 2. Sông, sông biển, sông núi, sông nớc, sông hồ

Câu 3 : Cho các danh từ : Đồng bằng, cao nguyên, thuỷ triều. 1. Phát triển thành ba cụm danh từ phức tạp.

2. Đặt thành 3 câu.

3. Ghép thành đoạn văn nói về đất nớc, hoặc bảo vệ môi trờng.

Câu 4 : Có các cách giải nghĩa từ sau : 1. Biển

b. Nơi chứa nhiều nớc mặn

c. Nơi chứa nhiều nớc nhất trên trái đất. 2. Núi.

a. Chỗ đất nhô cao b. Ngợc với sông. c. Còn gọi là sơn, non.

Theo em, giải thích nh thế đúng hay sai ? Nếu sai em hãy giải thích lại cho đúng và nêu rõ cách giải thích.

Tiết 47 : tập làm văn Trả bài tậplàm văn số 2

Đề bài : Kể chuyện về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ mãi.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Giúp học sinh phát hiện đợc các lỗi trong bài làm của mình, đánh giá, nhận xét bài theo yêu cầu của đề, so sánh với bài viết số một để thấy sự tiến bộ (hay thụt lùi của mình).

2. Rèn luyện kĩ năng tự chữa bài làm của bản thân và có thể chữa bài của bạn. * Hình thức tổ chức dạy học : trả bài trớc 4 ngày. Học sinh đọc phát hiện lỗi, tự chữa ở nhà.

* Giáo viên cùng học sinh xây dựng lại yêu cầu và dàn bài khái quát, tiếp tục chữa các lỗi tiêu biểu.

B. Tổ chức các hoạt động dạy học.

Hoạt động 1 : Giáo viên cùng học sinh xây dựng dàn ý cho đề bài. Hoạt động 2 : Nhận xét cụ thể bài làm của học sinh về các mặt.

1. Lý do chọn đề

2. Bố cục của bài có đủ các phần. 3. Lời văn kể chuyện ? Vì sao ?

4. Chọn ngôi kể có phù hợp không ? Vì sao ? 5. Chọn cách kể có phù hợp không ? Vì sao? 6. Các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt câu, dựng đoạn.

Hoạt động 3 : Giáo viên cùng học sinh chữa một số lỗi tiêu biểu. Hoạt động 4 : Chọn 3 học sinh đọc.

- Một bài khá nhất. - Một đoạn khá nhất.

Hoạt động 5 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.

1. Học sinh tiếp tục tự chữa bài của mình.

2. Viết lại bài thêm 1 lần hoặc viết bài theo các đề còn lại trong bài viết số 2.

Tiết 48 : tập làm văn

Luyện tập : xây dựng dàn bài và bài văn tự sự.Kể chuyện đời thờng. Kể chuyện đời thờng.

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Học sinh nắm đợc thế nào là tự sự, kể chuyện đời thờng.

- Các bớc : Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phơng hớng chuẩn bị viết bài.

2. Kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, chọn ngôi kể, thứ tự kể phù hợp với bài.

3. Phơng pháp : Phân tích đề, tổng hợp, hiện thực hóa vấn đề, so sánh, lựa chọn.

B. Chuẩn bị : Máy chiếu , Giấy trong C.Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 : Cho các đề tự sự sau :

Chiếu hắt 7 đề trong SGK (Trang 119).

- Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, thờng gặp với những ngời quen, hay lạ nhng đã để lại ấn tợng, cảm xúc nhận định nào đó. Nhân vật trong truyện và sự việc phải hết sức chân thực, không bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.

- Học sinh tìm một số đề tự sự cùng loại.

Hoạt động 2 : Theo dõi quá trình thực hiện một đề tự sự sau kể chuyện về Ông của

em

a. Tìm hiểu đề :

- Kể chuyện đời thờng, ngời thật, việc thật.

- Kể về hình dáng, tính tình, phong cách của Ông. - Biểu lộ tình cảm yêu mến, kính trọng của em. b. Phơng hớng làm bài.

- Giới thiệu chung về ông.

- Một số việc làm, hành động đối xử của ông với mọi ngời trong gia đình em. - Tập trung cho một chủ điểm nào đó.

c. Học sinh tìm hiểu dàn bài, bài tham khảo SGK.

? Bài làm có sát với đề, với dàn bài đã vạch không ? Vì sao?

Hoạt động 3 : Lập dàn bài cho một trong các đề đã nêu trên hoặc tự viết một bài

văn về ông nội hoặc ông ngoại em.

Hoạt động 4 : Hớng dẫn làm bài tập ở nhà.

Học sinh viết thành văn hoàn chỉnh đề trên.

Ngày tháng năm 2006

Tuần 13. Bài 12.

Tiết 49 - 50 : tập làm văn Bài tập làm văn số 3.

A, Mục tiêu bài học:

- Giúp HS có ý thức làm bài viết tập làm văn nghiêm túc, vận dụng những kiến thức đã học để làm hoàn chỉnh bài kiểm tra.

- Giáo viên từ đó có cơ sở đánh giá năng lực học tập của HS và ý thức trình bày bài kiểm tra để có sự uốn nắn kịp thời.

- Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra : cách trình bày và chữ viết. B. Chuẩn bị:

- Gv chuẩn bị bài kiểm tra phô tô sẵn trong bộ đề kiểm tra của nhà trờng. - Nội dung kiểm tra:

Phần I : Trắc nghiệm

Câu1: Cho đoạn văn sau: ''Lạc Long Quân là một vị thần nòi rồng, con trai thần

Long Nữ. Thần mình rồng thờng ở dới nớc, có sức khoả vô địc và có nhiều phép lạ.

(Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng nhất về nhận xét lời văn trong đoạn văn trên.)

A. Lời văn giới thiệu. B. Lời văn kể sự việc.

D. Lời văn vừa giới thiệu vừa kể sự việc.

Câu2: Điền đúng (Đ), sai (S) vào ô  mỗi ý kiến nói về đoạn văn.

a. Đoạn văn gồm một câu hoặc một số câu. 

b. Mỗi đoạn văn thờng diễn đạt một ý chính và một số ý phụ

nhằm làm sáng tỏ ý chính. 

c. Câu diễn đạt ý chính thờng là câu chủ đề. 

d. Câu chủ đền thờng bao giờ cũng nằm ở đầu đoạn . 

Tại sao các truyện dân gian lại chỉ đợc kể theo ngôi thứ 3.

1. Chuyện xảy ra từ xa, ngời kể không đợc chứng kiến. 

2. Để có thể kể linh hoạt tự do. 

3. Muốn tăng tính khách quan cho câu chuyện. 

4. Đặc trng của truyện dân gian là sáng tác tập thể. 

Câu 4: Điền ngôi kể thích hợp vào chõ trống.

a. ……….ngời kể có thể kẻ linh hoạt, tự do những gì diễn ra đối với nhân vật, làm sao cho câu chuyện trở nên khách quan.

b. ………..ngời kể có thể trực tiếp kể ra những gì mình chứng kiến, mình trải qua.c. ………..ngời kể có thể trực tiếp nói ra cảm nghĩ của mình. c. ………..ngời kể có thể trực tiếp nói ra cảm nghĩ của mình.

PhầnII: Tự luận

Kể lại câu chuyện: ''Ông lão đánh cá và con cá vàng'' theo vai ông lão đánh cá

C. Tiến trình lên lớp:

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 6 học kì i (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(98 trang)
w