HÀU KY CẢNG (CỬA CẢNG GÀNH HÀU)

Một phần của tài liệu Gia Định thành thông chí_Quyển II: Xuyên sơn chí docx (Trang 85 - 89)

Quyển II: SƠN XUYÊN CHÍ [chép về núi sông] (tiếp)

HÀU KY CẢNG (CỬA CẢNG GÀNH HÀU)

Làm ranh giới tột cùng của phía đông trấn, cách phía đông đạo Long Xuyên (Cà Mau) 120 dặm rưỡi; phía tây nam hiệp với thượng lưu cửa Bồ Đề, phía tây bắc chảy ra cửa Đốc Huỳnh (sông Ông Đốc), phía đông nam chảy khuất khúc 109 dặm rưỡi đến cảng Ba Thắc. Trong đấy có nhiều mương ngòi đan thông nhau, nguồn lợi lùm chằm dùng không bao giờ hết.

<!--[if !supportFootnotes]-->

<!--[endif]-->

(<!--[if !supportFootnotes]-->[1]<!--[endif]-->[296]) Hà Tiên thập cảnh (河仙十景): Mười cảnh đẹp ở Hà Tiên do thi phái Chiêu Anh các của Mạc Thiên Tứ đề vịnh như sau:

1. Kim Dữ lan đào (金嶼攔濤) - Đảo Vàng ngăn sóng

2. Bình San điệp thúy (屏山疊翠) - Núi bình phong lớp lớp xanh

3. Tiêu tự thần chung (蕭寺晨鐘) - Chuông mai chùa vắng.

4. Giang thành dạ cổ (江城夜鼓) - Trống canh đêm thành lũy bên sông.

5. Thạch Động thôn vân (石洞吞雲) - Động đá nuốt mây.

6. Châu Nham lạc lộ (珠岩落鷺) - Cò đậu Châu Nham.

7. Đông Hồ ấn nguyệt (東湖印月) - Trăng in Đông Hồ.

8. Nam Phố trừng ba (南浦澄波) - Sóng lặng bến Nam.

9. Lộc trĩ thôn cư (鹿峙村居) - Xóm quê Mũi Nai.

10. Lư khê ngư bạc (鱸溪漁泊) - Thuyền câu đậu rạch Vược.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[2]<!--[endif]-->[297]) Diếu Sơn (窖山), đáng lý phải viết Giếu Sơn vì thiết âm Giới hiếu. Nguyên văn đính kèm ngay cả bản dịch của VSH cũng chép là窖diếu, đọc là Kháo sơn có lẽ nhầm với chữ tương tự chữ diếu là chữ kháo (靠), Trương Vĩnh Ký trong PCGBC lại chép là Táo sơn, chưa rõ chữ nào đúng.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[3]<!--[endif]-->[298]) Tam nguyên: Thượng nguyên (rằm tháng Giêng), Trung nguyên (rằm tháng 7) và Hạ nguyên (rằm tháng 10).

(<!--[if !supportFootnotes]-->[4]<!--[endif]-->[299]) Nguyên văn viết là nguyên hạc (元鶴) thay vì phải viết là huyền hạc (玄鶴) là do kỵ húy bởi tên húy vua Khang Hy nhà Thanh là Huyền Diệp (玄燁), sách vở thời đó phải viết thay huyền thành nguyên.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[5]<!--[endif]-->[300]) Đồ Bà (闍|): tức người Chà Và Mã Lai ở Malacca. Người vùng Châu Đốc, Hà Tiên gọi họ là Chà Và Châu Giang để phân biệt với Chà Và Ấn Độ.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[6]<!--[endif]-->[301]) Châu Nham (珠岩), tục gọi là Bãi Ớt. Nguyên văn viết罷o tức Bãi Ớt. Trong nguyên văn in kèm bản dịch của nhóm dịch giả VSH, chữ ớt Nôm được viết otrông rất dễ nhầm là chữ trát nên có bản dịch ghi là Bãi Trát. Người địa phương ai cũng biết đây là Bãi Ớt, vì đó là một trong 10 cảnh đẹp ở Hà Tiên.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[7]<!--[endif]-->[302]) Hồ Lô Cốc: 葫蘆峪. Nguyên văn viết chữ峪. Chữ峪nếu đọc theo chữ Hán là chữ đi đôi với chữ gia (嘉) thành Gia Dục quan không có nghĩa trong ngữ cảnh nầy. Vậy đây là chữ Nôm. Chữ Nôm峪 , tra khắp các từ điển chữ Nôm trong và ngoài nước đều không có, chỉ có chữ谷đọc cốc có nghĩa là hang Cốc. Vậy đây chính là chữ Cốc (谷), Trịnh Hoài Đức thêm bộ山bàng để chỉ chữ nầy thuộc núi non hang động.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[8]<!--[endif]-->[303]) Tống Thị Sương thêu tượng Phật Bà Quan Âm: Tống Thị Sương thêu một bức chân dung Phật bà Quan Âm cao lớn bằng người thường. Đặc biệt là ở mỗi mũi thêu đều ngừng tay niệm Phật cho nên tới ba tháng mới xong. Bức thêu thật sinh động, đường kim mũi chỉ khéo vô song, chẳng có họa sĩ nào qua mặt được.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[9]<!--[endif]-->[304]) Vì bề ngang nó lớn hơn miệng động, nên khi xưa không biết đem vào bằng cách nào.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[10]<!--[endif]-->[305]) Đây chắc có sự nhầm lẫn khi khắc bản, vì thực tế đảo Phú Quốc nếu tính theo đường chim bay thì chiều nam bắc dài gấp hai lần chiều đông tây.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[11]<!--[endif]-->[306]) Một thứ hương liệu dẻo như sáp, là chất sinh trong nội tạng con cá voi, dùng làm thuốc. Người xưa thường thấy nó nổi trên mặt nước, không hiểu là chất nầy xuất xứ từ đâu, nên gọi là Long diên hương tức là nước miếng rồng.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[12]<!--[endif]-->[307]) Long dự (竜輿): Tức “xe rồng” là từ chung chung để gọi tôn vinh hoàng đế đặt gót đến nơi nào chớ không nhất thiết là phải đi bằng xe, như trường hợp vua vinh hoàng đế đặt gót đến nơi nào chớ không nhất thiết là phải đi bằng xe, như trường hợp vua Gia Long chạy trốn Tây Sơn dùng thuyền ra đảo Phú Quốc nhưng vẫn gọi là Long dự sở hạnh

thay vì Long thuyền sở hạnh.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[13]<!--[endif]-->[308]) Nguyên văn Đồ Bà viết闍|: Từ Đồ Bà trong toàn bộ sách GĐTTC xin được dịch chung chung là người Chà Và mà không xác định là Nam Dương hay Mã Lai.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[14]<!--[endif]-->[309]) Hải miết (海鱉): Ba ba biển, tức con vích, một loại rùa biển to thịt ăn rất ngon, nhất là trứng.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[15]<!--[endif]-->[310]) Ngư miết (魚鱉): Tuy có nghĩa là cá và ba ba, nhưng nghĩa thật của từ đôi nầy là chỉ chung cá tôm, miền Nam gọi là cá mắm, ngoài Bắc gọi là cá mú.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[16]<!--[endif]-->[311]) Bản dịch của VSH là Bấc Nồm (Bt).

(<!--[if !supportFootnotes]-->[17]<!--[endif]-->[312]) Hải kính: (海鏡): Hải kính là một loài vật ở biển như sò, trong bụng chứa con cua nhỏ. Khi hải kính đói, cua bò ra ăn ở ngoài, no rồi bò trở vào bụng hải kính thì kể như hải kính đã no (theo Từ Nguyên). Dân biển gọi hải kính là con điệp. Vỏ nó có thể làm chén dĩa, mài bóng làm ngói bóng.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[18]<!--[endif]-->[313]) Theo Từ Hải, Trảo Oa (爪哇) là tên đảo Java của Nam Dương (Indonésia) nằm phía đông quần đảo Sumatra. Sách địa lý đời Nguyên-Minh đều chép lầm Trảo

(爪) thành Qua (瓜) cho nên Trịnh Hoài Đức cũng chép nhầm theo là Qua Oa (瓜哇).

(<!--[if !supportFootnotes]-->[19]<!--[endif]-->[314]) Tô Thức tự Đông Pha, người đời Tống, chèo thuyền đi chơi sông Xích Bích, ở huyện Hoàng Cương, uống rượu ngâm thơ, say khướt đến sáng mới tỉnh.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[20]<!--[endif]-->[315]) Trương Hàn, người đất Ngô đời Tấn, vào làm quan ở đất Lạc nước Tề. Nhân nhìn gió thu thổi chạnh nhớ canh rau thuần và gỏi cá vược ở Ngô, bèn than thở “Làm người quý thích chí, sao lại phải đi làm quan xa ngàn dặm để cầu chút chức tước ru!" Nói đoạn từ quan lên xe về quê. Về sau khi nói đến lòng nhớ quê hương người ta dùng điển Canh

rau thuần, gỏi cá vược.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[21]<!--[endif]-->[316]) Còn đọc là Lư khê ngư bạc (Thuyền câu đậu rạch Vược).

(<!--[if !supportFootnotes]-->[22]<!--[endif]-->[317]) Cần Bột cảng (芹渤港): Tên cảng Kampot của Campuchia. Theo ông Vương Hồng Sển, người địa phương gọi nơi nầy là Cần Vọt, chớ không bao giờ gọi là Cần Bột. Thật ra chữ Nôm Vọt) và chữ Bột渤cũng rất dễ lầm lộn nhau. Trương Vĩnh Ký trong PCGBC cũng chép là Cần Vọt. Cần vọt là cây cần bằng tầm vông, cặp một đầu có treo vật nặng như cục đá vào một cây trụ, cuối đầu cần cột dây móc gàu vào để thòng xuống giếng múc nước tự động. Có câu hát xưa liên quan đến cây cần vọt:

Chiều chiều múc nước tưới rau Tay đè cần vọt ruột đau như dần.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[23]<!--[endif]-->[318]) Lũng Kỳ (隴奇): Là vùng Péam nay thuộc Sihanouk ville, còn gọi là Trũng Kè.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[24]<!--[endif]-->[319]) Tức Nặc Ong Yêm (Neac Ang Em).

(<!--[if !supportFootnotes]-->[25]<!--[endif]-->[320]) Hương Úc (香澳): Tức vũng Thơm.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[27]<!--[endif]-->[322]) Để (邸) là dinh đệ của đại quan. Từ tiềm để dùng để chỉ Thái tử hay nhà vua lập quốc chưa lên ngôi. Đây chỉ lúc Gia Long còn tẩu quốc.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[28]<!--[endif]-->[323]) Tức Duệ Tông.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[29]<!--[endif]-->[324]) Nguyên văn: Vi tặc ủng bức bắc khứ (為賊擁逼北去) có

nghĩa là bị giặc bắt ép đưa về phía bắc, tức bị giặc bắt giải về Phiên Trấn. Chữ "bắc" ở đây là phía bắc của đạo Long Xuyên, tức Phiên Trấn vậy.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[30]<!--[endif]-->[325]) Hạng Võ đánh quân Cao Tổ nhà Hán ở sông Tuy Thủy, quân của Hán đều ngã xuống sông, còn Cao Tổ bị quân Hạng Võ vây kín không thoát được, bỗng dưng có trận gió lớn làm cho tróc cây đổ nhà, cát bay mù mịt, quân Sở vỡ tung, Cao Tổ nhờ vậy mà thoát.

(<!--[if !supportFootnotes]-->[31]<!--[endif]-->[326]) Hán Quang Võ đánh với Vương Lang, bị Vương Lang đuổi chạy đến sông Hô Đà; người đi dò đường trở lại báo rằng: Nước sông chảy mạnh, không có ghe thuyền. Hán Quang Võ bảo Vương Bá đi xem lại, Bá về nói dối rằng: nước sông đóng giá (băng) có thể qua được. Quang Võ liền đến sông, quả nước sông đóng giá, sau khi vua qua sông rồi, giá lại tan.

Một phần của tài liệu Gia Định thành thông chí_Quyển II: Xuyên sơn chí docx (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w