Hiệu quả về môi tr−ờng của các thành phần phụ trong hệ thống VAC.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận (Trang 75 - 92)

1 V−ờn Vải (

4.4.3.Hiệu quả về môi tr−ờng của các thành phần phụ trong hệ thống VAC.

VAC.

Các kết quả tại bảng 4.6 ở trên cho thấy hiệu quả giảm ô nhiễm môi tr−ờng do chất thải chăn nuôi của công nghệ KSH trong hệ thống.

Để đánh giá tổng quát hiệu quả của các thành phần phụ về mặt môi tr−ờng trong hệ thống VAC chúng tôi tiến hành thu thập thông tin thông qua bảng hỏi và thông qua phuơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia về tình hình chất thải trong hệ thống VAC tr−ớc và sau khi ứng dụng các thành phần phụ. Kết quả thu đ−ợc trình bày ở bảng 4.20.

Mặc dù hệ thống VAC từ tr−ớc đến nay vẫn đ−ợc coi là một hệ thống bền vững phi chất thải, các loại chất thải của mỗi thành phần th−ờng đ−ợc tái sử dụng làm đầu vào cho các thành phần khác. Nh−ng hiện t−ợng này chỉ đứng với các hệ thống VAC tự cung tự cấp. Khi hệ thống VAC phát triển thành hàng hóa, ng−ời nông dân có rất nhiều điều cần quan tâm, việc phát triển các thành phần V - A - C không cân đối nên các chất thải ngày càng ít đ−ợc tái sử dụng và đ−ợc thải vào môi tr−ờng, một mặt gây ô nhiễm môi tr−ờng, mặt khác gây lãng phí một nguồn năng l−ợng rất lớn cho sản xuất. Bảng 4.20 thể hiện rất rõ điều này. Tr−ớc khi ứng dụng các thành phần phụ vào hệ thống, có tới 72% chất thải từ v−ờn, 62% chất thải từ chuồng, 52% chất thải từ đồng ruộng không đ−ợc sử dụng và đây là nh−ng nhân tố gây nên ô nhiễm môi tr−ờng trong hệ thống, đặc biệt là chất thải từ khu vực chăn nuôi.

Bảng 4.20: Tình hình sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp tr−ớc và sau khi áp dụng các thành phần phụ Nhiên liệu TĂ gia súc /phân bón Không sử dụng Biogas Phân HCVS Tr-ớc khi ứng dụng V−ờn 20% 80% Ao 100% Chuồng 38% 62% Ruộng 32% 16% 52% Sau khi ứng dụng V−ờn 20% 80% Ao 100% Chuồng 30% 70% Ruộng 11% 16% 73%

Sau khi ứng dụng công nghệ KSH và quy trình sản xuất phân HCVS từ phế thải nông nghiệp vào hệ sinh thái VAC, 100% chất thải từ các thành phần đ−ợc tái sử dụng cung cấp năng l−ợng cho các thành phần khác.

Ngoài tác dụng tận dụng triệt để các chất thải trong sản xuất nông nghiệp làm giảm ô nhiễm môi tr−ờng trong hệ thống, các thành phần phụ còn góp phần làm giảm l−ợng phân hóa học trên đồng ruộng (đặc biệt là phân đạm) mà không ảnh h−ởng đến năng suất cây trồng, từ đó làm giảm ô nhiễm

môi tr−ờng và tăng chất l−ợng nông sản. Số liệu về việc giảm sử dụng phân đạm đối với cải bắp, cà chua, lúa đ−ợc trình bảy ở bảng 4.21.

Bảng 4.21. L−ợng phân đạm sử dụng tr−ớc và sau khi ứng dụng các

thành phần phụ Lợng đạm bón (kg/ha) STT Loại cây trồng Trớc khi ứng dụng Sau khi ứng dụng Lợng đạm giảm 1 Cải bắp 240 90 150 2 Cà chua 200 90 110 3 Lúa 160 120 40

4.4. Thiết lập sơ đồ hệ thống VAC phi chất thải

Từ các kết quả nghiên cứu ứng dụng các thành phần phụ vào hệ thống VAC về kinh tế, môi truờng chúng tôi thiết lập sơ đồ hệ thống VAC giảm tối đa các chất thải nông nghiệp ra môi tr−ờng. Các Sơ đồ 2 và Sơ đồ 3 biểu diễn hệ thống VAC tr−ớc và sau khi ứng dụng các thành phần phụ.

Qua sơ đồ 2 chúng ta thấy: Hệ thống VAC tr−ớc khi ứng dụng các thành phần phụ đã có những tác động qua lại giữa các thành phần trong hệ thống khá chặt chẽ. Tuy nhiên, chất thải, phế phụ phẩm của mỗi thành phần không đ−ợc tái sử dụng ở các thành phần khác một cách triệt để nên vẫn đ−ợc đ−a ra môi tr−ờng gây ô nhiễm môi tr−ờng sống và sản xuất của con ng−ời.

Khi các thành phần phụ đ−ợc ứng dụng vào trong hệ thống VAC, tất cả các loại chất thải, phế phụ phẩm (đầu ra) của các thành phần chính trong hệ

thống đ−ợc các thành phần phụ này sử dụng và tái chế thành đầu vào cho các thành phần khác. Và hệ thống VAC có các thành phần phụ này (biểu diễn tại sơ đồ 3) thực sự là một hệ thống phi chất thải.

phần 5. Kết luận và đề nghị

5.1. Kết luận

1. Hệ thống canh tác VAC truyền thống đ−ợc coi là hệ thống canh tác phi chất thải nh−ng Hệ thống VAC hiện đại mang tính hàng hóa, thâm canh sinh học do sử dụng nhiều nguồn năng l−ợng bên ngoài đ−a vào các thành phần trong hệ thống không tận dụng hết nguồn năng l−ợng nội sinh nên tạo ra nhiều chất thải gây ô nhiễm môi tr−ờng. Có tới 62% chất thải từ khu vực chăn nuôi, 80% chất thải từ v−ờn, 52% chất thải từ ruộng không đ−ợc tận dụng mà thải ra môi tr−ờng.

2. Thành phần phụ – Công trình Khí sinh học: Công nghệ KSH VACVINA cải tiến đ−ợc áp dụng vào hệ thống xử lý an tòan chất thải từ thành phần chăn nuôi trong hệ thống VAC. Các chỉ tiêu về môi tr−ờng nh− BOD, COD, các loại vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh trong chất thải chăn nuôi đ−ợc đ−a vào thiết bị KSH bị tiêu diệt từ 95,6 – 99,9% giúp giảm ô nhiễm môi tr−ờng trong hệ thống.

Công nghệ KSH VACVINA cải tiến đơn giản, giá thành rẻ, tạo khí đốt phục vụ sinh hoạt giảm đ−ợc chi phí chất đốt cho nông hộ (93.000 đồng/tháng/hộ)

3. Thành phần phụ – Sản xuất phân HCVS tại hộ gia đình: Quy trình sản xuất phân HCVS từ phế thải nông nghiệp quy mô hộ gia đình tận dụng mọi nguồn phế thải nông nghiệp hữu cơ để sản xuất phân HCVS làm giảm ô nhiễm

môi tr−ờng trong hệ thống. Sản phẩm phân HCVS sản xuất từ các nguồn phế thải hữu cơ trong hệ thống có giá thành rẻ, có mật độ VSV hữu ích trung bình đạt 8x107CFU/gram đạt tiêu chuẩn phân HCVS của Việt Nam. (TCVN6168- 1996: mật độ VSV hữu ích >106CFU/gram).

Sử dụng phân HCVS sản xuất từ phế thải nông nghiệp trên cải bắp, cà chua và lúa làm giảm l−ợng N bón (Cải bắp giảm 150kgN/ha; cà chua giảm 110kgN/ha; lúa giảm 40kgN/ha so với công thức bón phân truyền thống tại địa ph−ơng), tăng năng suất các cây trồng (cải bắp tăng 55,29%; cà chua tăng 28,6%; lúa tăng12,03% so với công thức bón phân truyền thống tại địa ph−ơng), đồng thời làm giảm sâu bệnh hại (công thức sử dụng phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình có mức độ sâu bệnh thấp hơn nhiều so với công thức bón phân truyền thống tại địa ph−ơng).

4. Hệ thống VAC khi ứng dụng các thành phần phụ có hiệu quả kinh tế cao do tăng năng suất cây trồng, giảm chi phí nuôi trồng thủy sản, giảm chi phí chất đốt cho nông hộ. Lãi thuần của hệ thống VAC sau khi ứng dụng các thành phần phụ là: 10.947.000 đồng, tăng 3.162.000 đồng so với hệ thống VAC tr−ớc khi ứng dụng các thành phần phụ (lãi thuần: 7.785.000 đồng).

5. Hệ thống VAC ứng dụng các thành phần phụ là hệ thống VAC hoàn chỉnh không có chất thải, ít gây ô nhiễm môi tr−ờng. Các thành phần phụ tận dụng đ−ợc mọi nguồn phế thải trong hệ thống VAC tái chế thành nguồn năng l−ợng mới cung cấp cho hệ thống (100% l−ợng chất thải từ chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đ−ợc tái sử dụng trong hệ thống), giảm đ−ợc l−ợng phân hóa học trong trồng trọt so với ph−ơng thức bón phân truyền thống tại địa ph−ơng.

5.2. đề nghị

1. Tiếp tục theo dõi ảnh h−ởng của phân HCSV sản xuất từ phế thải nông nghiệp quy mô hộ gia đình đến năng suất và hiệu quả kinh tế khu vực chăn nuôi và các cây l−u niên trong hệ thống VAC.

2. Sử dụng các kết quả của đề tài này làm cơ sở thực tiễn xây dựng và phát triển các hệ thống VAC phi chất thải.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu tiếng Việt

1.Bùi Xuân An (1994), Một số kinh nghiệm phát triển kỹ thuật Biogas cho nông nghiệp và nông thôn Việt Nam, Đại học Nông lâm Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.

2.B. Mollison và R.M. Slay (1994), Đại c−ơng về nông nghiệp bền vững, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

3.Nguyễn Văn Bộ (1999), “Vai trò của phân bón trong nền sản xuất nông nghiệp hiện đại ở Việt Nam”, Hội thảo về khuyến nông phân bón cho cây trồng ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 22 – 23/6/1999.

4.Phùng Đăng Chinh, Lý Nhạc, D−ơng Hữu Tuyển (1987), Canh tác học,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5.Phạm Văn Côn, Phạm Thị H−ơng (2004), Thiết kế VAC cho mọi vùng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

6.V−ơng Khả Cúc, Phạm Văn Thành (2003), “Nghiên cứu quy trình sản xuất phân hữu cơ vi sinh vật đa chủng từ phế thải nông nghiệp và bã thải hầm Biogas quy mô hộ gia đình”, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển cộng đồng nông thôn, Hà Nội.

7.Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình cây rau, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8.Lê Trọng Cúc - Hệ sinh thái nông nghiệp trung du miền Bắc Việt Nam. In tại Thái Lan, 1990 số 12.

9.Đ−ờng Hồng Dật (1999), Nghề làm v−ờn. Tập I, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.

10.Đ−ờng Hồng Dật (2003), VAC tầm cao mới của nghề làm v−ờn, Nxb Nông nghiệp. Hà Nội.

11. Hải Đạt, (1991) - Nông trại gia đình trong nông nghiệp Mỹ. T/c TTLL, 1/1991 trang 41-42

12. Nghiêm Thị Bích Hà (1999), Ch−ơng trình nghiên cứu sản xuất rau sạch - Đề tài 01 C-10-1998-2, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

13. Nguyễn Thị Hoài Hà (2004), Nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số chủng vi khuẩn phân lập ở Việt Nam, dùng trong sản xuất phân bón hữu cơ đa chức năng, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

14. Bùi Huy Hiền (1999), “Một số nét chính về tình hình sử dụng phân bón ở Việt Nam và vai trò của phân hỗn hợp NPK trong việc sử dụng phân hợp lý”, Báo cáo trình bày tại “Hội thảo về khuyến nông phân bón cho cây trồng ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 22 – 23/6/1999.

15. Nguyễn Thanh Hiền (2003), Phân hữu cơ, phân vi sinh và phân ủ, Nxb Nghệ An, Nghệ An.

16. Hoàng Tuấn Hiệp (2000), Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

17. Võ Minh Kha (2003), Sử dụng phân bón phối hợp cân đối, Nxb Nghệ An, Nghệ An.

18. Trần Khải, Nguyễn Tử Siêm (1995), “Những đặc điểm đất Việt Nam trong mối quan hệ phân bón”, Hội thảo quốc gia chiến l−ợc phân bón với dặc điểm đất Việt Nam, Hà Nội, 7/1995.

19. Trần Khải (1999), “Bàn về khuyến nông phân bón cải tạo đất”. Hội thảo về khuyến nông phân bón cho cây trồng ở miền Bắc Việt Nam, Hà Nội 22 – 23/6/1999, Hà Nội.

20. Nguyễn Quang Khải (1995), Công nghệ khí sinh học – H−ớng dẫn xây dựng, vận hành, bảo d−ỡng, sử dụng toàn diện khí sinh học và bã thải, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

21. Nguyễn Quang Khải (2001), Tình hình phát triển công nghệ khí sinh học ở Việt Nam, Trung tâm Năng l−ợng và môi tr−ờng, Hà Nội.

22. Nguyễn Quang Khải và cộng sự (2003), Công nghệ khí sinh học – Tài liệu tập huấn kỹ thuật, Dự án hỗ trợ ch−ơng trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở một số tỉnh Việt Nam, Hà Nội.

23. Kinh tế thế giới, tháng 11 + 12/1990.

24. Nguyễn Ngọc Kính (1994), Sổ tay kỹ thuật làm VAC, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Kính (chủ biên) (2000), Kỹ thuật làm v−ờn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

26. Cao Liêm, Trần Đức Viên (1990), Sinh thái học nông nghiệp và bảo vệ môi tr−ờng, Nxb ĐH và GDCN, Hà Nội.

27. M.E.D.Poore, C.Fries (1988), Hệ quả sinh thái cây Bạch đàn (sách dịch), Nxb Nông nghiệp.

28. Nguyễn Văn Mấn, Trịnh Văn Thịnh (1997), Nông nghiệp bền vững: Cơ sở và ứng dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Mấn (2001), Phổ cập kiến thức về hệ sinh thái VAC, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Trung Quế (2001), “Báo cáo tổng kết dự án xây dựng bể khí sinh học nhằm giảm phát thải khí nhà kính tại Gia Lâm, Hà Nội”, Trung tâm Nghiên cứu và hỗ trợ phát triển nông nghiệp nông thôn, Hội khoa học kinh tế Việt Nam, Hà Nội.

31. Mai Văn Quyền (1992), Hiện trạng cây trồng trên đất xám huyện Đức Hoà - Long An, Tài liệu hội nghị mạng l−ới hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ III năm 1992

32. Ngô Kế S−ơng, Nguyễn Lân Dũng (1997), Sản xuất khí đốt (Biogas) bằng kỹ thuật lên men kỵ khí, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

33. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn (1993) - Hệ thống nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

34. Phạm Chí Thành (1989)- Ph−ơng pháp thí nghiệm đồng ruộng. Tr−ờng đại học nông nghiệp I, Hà Nội.

35. Phạm Chí Thành (1994), Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng kinh tế sinh thái và du lịch ven đ−ờng 21 tỉnh Hà Tây. Báo cáo khoa học ch−ơng trình KX 08, năm 1994.

36. Phạm Chí Thành, Trần Đức Viên (1994), Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng trũng ở đồng bằng Bắc Bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

37. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ thống nông nghiệp (Giáo trình cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Phạm Văn Thành (1995), H−ớng dẫn kỹ thuật lắp đặt hệ thống Biogas sử dụng túi ủ bằng vật liệu chất dẻo, Trung tâm Nghiên cứu, Phát triển cộng đồng nông thôn, Hà Nội.

39. Phạm Văn Thành (2003), Công nghệ khí sinh học – H−ớng dẫn kỹ thuật xây dựng hầm Biogas VACVINA, Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

40. Nguyễn Xuân Thành (2000), “Báo cáo đề tài cấp Bộ B 2000-32-46, 1998- 2000: Xử lý rác thải hữu cơ và phế thải nông công nghiệp bằng VSV làm phân bón cho cây trồng”, Hà Nội.

41. Nguyễn Xuân Thành (2001), Đề tài Xử lý rác thải sinh hoạt và phế thải mùn bã mía bằng VSV và tái chế phế thải sau ủ thành phân hữu cơ VSV bón cho cây trồng, Hà Nội

42. Nguyễn Duy Thiện (2001), Công trình năng l−ợng khí sinh vật Biogas, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

43. Đào Châu Thu và cộng sự (2005), ảnh h−ởng của phân hữu cơ sinh học đến sinh tr−ởng, phát triển và năng suất cà chua Đông – Xuân 2004 – 2005, Trung tâm Phát triển nông nghiệp bền vững, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội.

44. Phạm Văn Toản (2002), Đề tài KHCN.02.06 “Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm mở rộng việc sản xuất, ứng dụng phânvi sinh vật cố định đạm và phân giải lân phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững”, Hội nghị tổng kết các ch−ơng trình khoa học và công nghệ cấp Nhà n−ớc giai đoạn 1996-2000, Hà Nội 12/2002.

45. Phạm Văn Toản, Tr−ơng Hợp Tác (2004), Phân bón vi sinh trong nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

46. Phạm Văn Toản (2004), “Kết quả đề tài KC.04.04: Nghiên cứu sản xuất và sử dụng phân bón vi sinh vật chức năng cho một số cây trồng nông, lâm và công nghiệp”, Hội nghị khoa học chuyên ngành đất, phân bón và hệ thống nông nghiệp, Nha Trang, 6/2004, Nha Trang.

47. Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

48. Đào Thế Tuấn (1986), Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

49. Đào Thế Tuấn (1989), “Hệ thống nông nghiệp”. Tạp chí xã hội học, số tháng 1/1989.

50. Đào Thế Tuấn (1989), “Hệ thống nông nghiệp”, Tạp chí Cộng sản số 6/1989.

51. Đào Thế Tuấn (1989), Hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, UBND thành phố Hà Nội.

52. TCVN 6168:1996 – Phân bón vi sinh vật – Thuật ngữ định nghĩa. 53. TCVN 7185:2002 – Phân hữu cơ vi sinh vật.

54. Võ Tòng Xuân (1992), Nghiên cứu và phát triển hệ thống canh tác lúa tôm trên n−ớc ngọt Phụng Hiệp, Cần Thơ, Tài liệu hội nghị hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ III, năm 1992.

55. Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón và cách bón phân, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

56. Vũ Hữu Yêm (2003), Phân bón và sử dụng phân bón cho một nền nông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận (Trang 75 - 92)