Trong suốt thời gian sinh tr−ởng của cây trồng luôn xuất hiện những yếu tố cản trở đến sinh tr−ởng của cây. Đặc biệt đối với cây rau yếu tố sâu bệnh thể hiện rõ nhất, nó gây tổn thất không chỉ về hình thái cây, khả năng cho sản phẩm mà còn ảnh h−ởng trực tiếp đến năng suất, sản l−ợng và phẩm chất của cây trồng. Qua theo dõi quá trình sinh tr−ởng của cây bắp cải trong các công thức thí nghiệm thấy có xuất hiện nhiều loại sâu bệnh hại.
Trong điều kiện thời tiết vụ Xuân Hè năm 2005, ở giai đoạn cây con, trải lá và thời kỳ cuốn bắp, cây cải bắp bị bọ nhảy và sâu xanh, sâu tơ phá hại dơ thời tiết có m−a xuân tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển. Vào cuối giai đoạn cuốn bắp và chuẩn bị thu hoạch thời tiết th−ờng nắng, m−a thất th−ờng nên bệnh đốm vòng, thối hạch và thối nhũn bắt đầu xuất hiện. Kết quả về tình hình sâu bệnh hại cây cải bắp đ−ợc mô tả tại bảng 4.10.
Qua kết quả bảng 4.10 cho thấy: Công thức bón phân HCVS + phân chuồng có mức độ bị sâu bệnh hại ở mức nhẹ và thấp nhất do phân HCVS đã làm hạn chế sâu bệnh phát triển so với công thức bón quá nhiều phân đạm theo sản xuất địa
ph−ơng. CT2 có mức độ nhiễm bệnh nhẹ, mức độ sâu hại ở mức trung bình, CT1 bón phân theo tập quán địa ph−ơng có mức độ sâu bệnh hại cao nhất, đặc biệt đối với sâu tơ (CT1 bị hại ở mức nặng). Nh− vậy, khi bón phân HCVS kết hợp với bón đạm giảm một cách hợp lý thì tỉ lệ nhiễm sâubệnh hại ở cải bắp giảm đi rõ rệt. Tuy nhiên, bảng 4.6 cũng cho thấy đối với sâu tơ ở CT3 cũng bị hại ở mức trung bình. Điều này có thể giải thích là do diện tích ruộngthí nghiệm còn nhỏ, xung quanh các ruộng khác không sử dụng phân HCVS nên sâu tơ đ−ợc truyền từ các ruộng này sang.
Bảng 4.10. Tình hình sâu bệnh hại trên cây cải bắp.
Mức độ sâu hại Mức độ bệnh hại Công
thức
Bọ nhảy Sâu xanh Sâu tơ Đốm vòng Thối hạch Thối nhũn
CT1 ++ ++ +++ + ++ ++ CT2 + + ++ + + + CT3 + + ++ + + +
(Ghi chú: +: Nhẹ; ++: Trung bình; +++: Nặng)