Bảng 4.17. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân HCSH sản xuất tại hộ gia đình đối với cây lúa
Năng suất thực thu HIệu quả kinh tế
Công thức T/ha % Tổng chi phí Tăng chi phí Thu nhập L∙i thuần CT1 56,34 100 9.935 - 13.835 3.900 CT2 63,12 112,03 10.175 240 15.780 5.605 Bảng 4.17 thể hiện hiệu quả kinh tế của phân HCVS đối với cây lúa. ở
CT2 mặc dù có sử dụng thêm phân HCVS với mức 8,33tấn/ha nh−ng do đây là phân tự sản xuất nên giá thành rẻ; mặt khác lại tiết kiệm đuợc chi phí từ việc giảm sử dụng phân đạm nên có tổng chi phí sản xuất không cao hơn nhiều lắm so với CT1 (240.000đ/ha). Với giá bán sản phẩm tại thời điểm thu hoạch là 2.500đ/kg thóc, tổng thu nhập ở CT2 cao hơn CT1; 1.945.000đ/ha, lãi thuần ở CT2 cao hơn CT1: 1.705.000đ/ha.
4.4. Hiệu quả của các thành phần phụ khi ứng dụng vào hệ thống VAC.
4.4.1. Hiệu quả đối với năng suất cây trồng.
Trong khuôn khổ của đề tài, chúng tôi ch−a có điều kiện nghiên cứu hiệu quả của các thành phần phụ đối với nhiều loại cây trồng, vật nuôi khác nhau (vật nuôi, cây ăn quả, các loại cây rau màu...) mà mới chỉ nghiên cứu đ−ợc trên cây cải bắp, cà chua và cây lúa. Từ các kết quả trình bày tại bảng 4.9; 4.12; 4.15; chúng tôi tổng hợp hiệu quả của các thành phần phụ đối với năng suất cây trồng. Kết quả đ−ợc trình bày tại bảng 4.18
Bảng 4.18. Hiệu quả tăng năng suất đối với cải bắp, cà
chua và lúa
STT Loại cây trồng ĐVT Năng suất
truyền thống
Năng suất khi có thành phần phụ Tỉ lệ tăng NS (%) 1 Cải bắp T/ha 30,93 48,03 55,29 2 Cà chua T/ha 47,39 60,91 28,53 3 Lúa Tạ/ha 55,35 63,12 14,04
Từ những kết quả trên cho thấy viêc ứng dụng các thanh phần phụ vào hệ thống VAC có tác dụng tăng năng suất rất rõ rệt đối với các loại cây trồng nghiên cứu. Năng suất của các loại cây trồng tăng từ 14,04% - 55,29% so với tr−ớc khi ứng dụng các thành phần phụ. Đặc biệt năng suất cải bắp tăng tới 55,29%. Các kết quả này phù hợp với các kết quả của Phạm Văn Toản [45], Đào Châu Thu [43], Hoàng Thị Hoài Hà [13] khi nghiên cứu tác dụng của phân HCVS trong việc tăng năng suất cây trồng.