Ảnh h−ởng của phân HCVS sản xuất tại hộ gia đình đến tình hình sâu bệnh hại lúa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận (Trang 69 - 70)

Qua theo dõi tình hình sâu bệnh hại lúa ở các công thức, chúng tôi thấy xuất hiện 3 loại sâu hại chính (rầy nâu, rầy l−ng trắng, sâu cuốn lá) và 3 loại bệnh hại (đạo ôn hại lá, đạo ôn hại bông, khô vằn). Tiến hành theo lấy mẫu 10 lần và cho điểm theo thang điểm của IRRI (phụ lục 1). Kết quả trung bình của các thời kỳ theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.16.

Bảng 4.16. Tác dụng của phân HCVS đến sâu bệnh hại lúa

Mức độ sâu hại Mức độ bệnh hại Công

thức

Rầy nâu Rầy lng

trắng Sâu cuốn Đạo ôn hại lá Đạo ôn hại bông Khô vằn CT1 3 3 3 3 3 3 CT2 1 0 1 1 1 0

Kết quả theo dõi đ−ợc trình bày ở bảng 4.16 cho thấy:

- Cả 3 loại sâu hại hầu nh− cùng xuất hiện vào cùng một thời điểm trên tất cả các công thức (khoảng 20 – 30 ngày sau khi cấy). Trung bình trong 20 ngày đầu mới xuất hiện, mức độ phá hoại ở các công thức là nh− nhau. Từ ngày thứ 50 sau khi cấy các loại sâu hại hầu nh− khôngphát triển ở công thức sử dụng phân HCVS, nhất là đối với rầy l−ng trắng đã giảm xuống mức 0. Đối với công thức bón phân truyền thống tại địa ph−ơng các loại sâu hại đều phát triển đến mức 3.

- Khác với sâu hại, các loại bệnh phát triển và gây hại ở các thời điểm khác nhau ứng với các thời kỳ phát triển của cây lúa. Bệnh đạo ôn hại lá xuất hiện gây hại vào thời kỳ mạ và đẻ nhánh. Bệnh đạo ôn hại bông xuất hiện gây hại vào thờikỳ vào chắc và chính. Bệnh khô vằn phá hại thời kỳ chín sữa, vào chắc. Công thức bón phân truyền thống địa ph−ơng (CT1) các loại bệnh xuất hiện gây hại và phát triển đến mức 3 theo thang điểm của IRI. Công thức sử dụng phân HCVS kết hợp với giảm l−ợng đạm chỉ xuất hiện ở mức 1 (bệnh khô vằn hầu nh− không thấy xuất hiện) và không phát triển gây hại nặng.

Nh− vậy, việc sử dụng phân HCVS kết hợp với giảm l−ợng phân đạm hợp lý đã có tác dụng rõ rệt đối với các loại sâu bệnh hại lúa.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số thành phần phụ trong hệ thống canh tác vac khu vực ngoại thành hà nội và phụ cận (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)