Để đánh giá hiệu quả kinh tế khi ứng dụng các thành phần phụ vào hệ thống, chúng tôi tính toán tổng chi phí, tổng thu nhập, lãi thuần của các thành phần trong hệ thống VAC thử nghiệm tại xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc.
Mô tả hệ thống:
- V−ờn: 750m2 trồng vải 10 năm tuổi, đã cho thu nhập ổn định - Ao: 1.050m2, nuôi cá trôi + mè
- Chuồng: Nuôi lợn 10 thịt
Do ch−a có điều kiện nghiên cứu tác động của các thành phần phụ đến tất cả các thành phần của hệ thống (năng suất của vật nuôi, năng suất chất l−ợng một số loại cây trồng lâu năm trong hệ thống VAC) nên chúng tôi chỉ đánh giá hiệu quả kinh tế của các thành phần phụ đến hệ thống qua các kết quả của các thành phần có liên quan trong mô hình xây dựng, bao gồm: năng suất cá, năng suất lúa, năng suất cải bắp, chi phí chất đốt tr−ớc và sau khi ứng dụng. Các loại cây trồng vật nuôi khác coi nh− không có sự thay đổi tr−ớc và sau khi ứng dụng thành phần phụ. Chúng tôi tổng hợp hiệu quả kinh tế của hệ thống truớc và sau khi ứng dụng các thành phần phụ tại bảng 4.19.
Qua kết quả bảng 4.19 cho thấy:
Các thành phần phụ đ−ợc ứng dụng đã giúp tăng thu nhập của hệ thống VAC thử nghiệm 3.162.000 đ so với tr−ớc khi ứng dụng.
Đối với Ao, do tr−ớc đây sử dụng phân t−ơi từ chuồng và một số ít thức ăn chế biến nên chi phí tăng, năng suất không cao nên lãi thuần thấp. Sau khi ứng dụng các thành phần phụ, n−ớc thải công trình KSH đ−ợc đ−a xuống ao là một loại thức ăn cho cá rất tốt. Mặt khác phân HCVS sản xuất từ phế thải nông nghiệp cũng đ−ợc sử dụng làm thức ăn cho cá với liều l−ợng trung bình 5 – 10kg/ngày tùy độ tuổi cá. Từ những nguồn thức ăn với hàm l−ợng dinh d−ỡng cao này đã giúp lãi thuần từ nuôi cá cao hơn so 520.000đ so với bình th−ờng.
Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế khi ứng dụng các thành phần phụ vào hệ thống VAC (1.000đ/năm)
Tr−ớc khi ứng dụng Sau khi ứng dụng
STT Loại cây trồng T. chi T. thu L∙i thuần T. chi T. thu L∙i thuần Tăng thu nhập