Các chỉ tiêu theo dõi

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 42)

3.5.1. Các chỉ tiêu sinh tr−ởng

Mọc mầm: Thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm

Tốc độ v−ơn cao: Chiều cao cây qua mỗi lần theo dõi, chiều cao cây cuối cùng

Tốc độ ra lá: Số lá trên thân qua mỗi lần theo dõi Đ−ờng kính thân lúc thu hoạch

Đẻ nhánh: Thời gian đẻ nhánh; số nhánh đẻ/đơn vị diện tích.

Tổng thời gian sinh tr−ởng: Từ trồng đến chín công nghiệp (độ đ−ờng cao nhất); từ trồng đến ra hoa.

3.5.2. Chỉ tiêu năng suất.

- Số cây hữu hiệu /đơn vị diện tích - Đ−ờng kính lóng, số đốt cuối cùng - Trọng l−ợng của từng câ

- Năng suất công nghiệp tỷ lệ đ−ờng th−ơng phẩm (C.C.S) (Com mercial cane sugar - đ−ờng do công nghiệp lấy ra - chữ đ−ờng)

Pol x tỷ lệ thu hồi toàn bộ Năng suất công nghiệp = ---

100

Năng suất công nghiệp trung bình: 10%, khá: 11 ->12%, cao >13%, thấp: 9% - Năng suất lý thuyết = Ptb cây x mật độ/m2 x 10.000m2

3.5.3. Chỉ tiêu phẩm chất

- Độ Brix (Bx): Là tỷ lệ % chất khô hoà tan trong n−ớc mía (bao gồm đ−ờng saccaroza và chất hoà tan khác).

- Độ tinh khiết AP: Tỷ lệ % đ−ờng saccaroza so với tổng số chất hoà tan trong n−ớc mía.

Saccaroza (Pol) AP = --- %

Brix

- RS: là hàm l−ợng các chất đ−ờng khử (glucoza, fructoza) có trong n−ớc mía. Khi mía chín RS chỉ khoảng 1%.

- Tỷ lệ xơ: Là tỷ lệ % xơ b2 (xenluloza) trong thân mía.

- Các chỉ tiêu trên đ−ợc lấy mẫu phân tích tại phòng kỹ thuật... Công ty đ−ờng Nông Cống.

3.5.4. Chỉ tiêu chống chịu

Chống chịu sâu hại:

Số cây bị bệnh

- Sâu đục thân = --- x100 Tổng số cây trong công thức theo dõi

- Bọ xén tóc - Rệp

Chống chịu bệnh hại: Bệnh rỉ sắt, bệnh xoắn cổ lá và bệnh than

* Cách theo dõi: Đếm toàn bộ số lá bị hại ở các cây trong thời kì v−ơn cao tr−ớc khi phun thuốc lần đầu tiên sau đó tính tỷ lệ trung bình, theo bảng phân cấp d−ới đây:

TT Mức độ Tỷ lệ cây bị hại Ký hiệu

1 Không nhiễm bệnh - 2 Nhẹ < 5% -- 3 Trung bình 5 - 10% + 4 Nặng 10 - 15% ++ 5 Rất nặng >15% +++ 3.6. Xử lý số liệu

Số liệu đ−ợc xử lý, tính toán theo ph−ơng pháp thống kê toán học trên ch−ơng trình thống kê Irristat và ch−ơng trình excel

Phần IV

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Kết quả nghiên cứu về khảo sát tập đoàn giống mía

Trong sản xuất mía nguyên liệu, giống giữ vai trò quan trọng, là biện pháp kỹ thuật hàng đầu quyết định năng suất và chất l−ợng mía. Một giống mía tốt không chỉ cho năng suất cao, chữ đ−ờng nhiều mà còn khắc phục đ−ợc những nh−ợc điểm của sản xuất, chế biến và những điều kiện bất lợi của tự nhiên nh−: khô hạn, b2o gió, ngập úng, sâu bệnh… Xác định đ−ợc những giống mía tốt thích hợp với từng vùng, từng loại đất, từng thời vụ… có ý nghĩa cả về khoa học và kinh tế. Hầu hết các n−ớc trồng mía trên thế giới đều có những v−ờn tập đoàn với hàng nghìn giống khác nhau để phục vụ cho công tác chọn tạo giống của mình nh− tập đoàn lớn đ−ợc l−u giữ ở Mỹ (Louisiane), Nam ấn độ (coinbatore) có gần 3000 mẫu giống. ở Việt Nam ta tập đoàn giống mía quốc gia đ−ợc l−u giữ tại Viện nghiên cứu mía đ−ờng Bến Cát - Bình D−ơng, cơ quan duy nhất lai tạo giống mía bằng lai hữu tính. Tập đoàn có trên 500 mẫu giống gồm các dòng th−ơng phẩm nhập nội từ nhiều n−ớc trên thế giới. Các giống nguyên thuỷ thuộc loài S.officinarum và các dạng mía lai thuộc loài S. Spontaneum.

Trên thực tế cho thấy, để chủ động trong sản xuất, song song với xây dựng vùng nguyên liệu mía ổn định, đảm bảo công suất cho hoạt động của nhà máy trong thời gian dài (> 6 tháng/năm), các công ty trồng mía đ2 xây dựng một Trung tâm giống làm nhiệm vụ khảo sát tập đoàn, khảo nghiệm giống, nhân giống nhằm lựa chọn các giống mía mới phù hợp cho vùng, cũng nh− đảm bảo đủ l−ợng giống mía cung cấp cho sản xuất. Do đó, kết hợp với Trung tâm nghiên cứu và khảo nghiệm giống mía của Công ty đ−ờng Nông Cống năm 2005, chúng tôi tiến hành thí nghiệm khảo sát tập đoàn mía với 30 mẫu

giống của Tr−ờng Đại học Nông nghiệp I và công ty có nguồn gốc từ nhiều n−ớc trên thế giới và Việt Nam thuộc 3 nhóm chín sớm, trung bình, muộn. Kết quả khảo sát đ−ợc thể hiện qua bảng 4.1.

Bảng 4.1. Kết quả về năng suất của các giống mía qua khảo sát tập đoàn vụ Xuân năm 2003-2004

Giống chín sớm Giống chín trung bình Giống chín muộn TT Tên giống Năng suất (Tấn/ha) TT Tên giống

Năng suất

(tấn/ha) TT giống Tên

Năng suất (tấn/ha) 1 ROC1(Đ/C) 75,46 9 ROC10(Đ/C) 82,05 21 SP70-4311 58,87 2 QĐ15 76,05 10 ROC16 87,45 22 QĐ15 88,05 3 VN844137 62,45 11 ROC24 68,48 23 VĐ65-66 67,66 4 VN85-1859 65,66 12 ROC25 75,56 24 F134(Đ/C) 76,65 5 VĐ93159 85,67 13 ROC23 84,30 25 K84-200 82,67 6 TĐĐ22 68,48 14 VĐ63237 68,75 26 VN65-65 78,56 7 QĐ94-116 85,25 15 C96-675 58,56 27 MY55-14 57,06 8 QĐ94-119 87,59 16 VMC7139 57,67 28 Philip83-86 56,48 17 CC2 65,48 29 CO475 62,05 18 LS1 55,67 30 F165 60,80 19 ROC26 76,78 20 QĐ86368 89,49

Qua bảng 4.1 chúng tôi nhận thấy:

Năng suất của một số giống tham giá thí nghiệm thể hiện t−ơng đối khá cụ thể:

Nhóm chín sớm có các giống QĐ15, VĐ93159, QĐ94-116, QĐ94-119 có năng suất đạt từ 76,05 tấn mía cây/ha đến 87,59 tấn mía cây/ha (QĐ94-119), trong khi đó đối chứng ROC1 chỉ đạt là 75,46 tấn/ha. Các giống còn lại thấp hơn so với đối chứng, trong đó thấp nhất là giống VN844137 đạt là 62,45 tấn/ha. Tuy các giống thấp hơn đối chứng, song đều ở mức năng suất trên 60 tấn/ha, đó là năng suất tối thiểu cần đạt để trồng mía có hiệu quả.

Nhóm giống chín trung bình các giống nh− ROC16, ROC23, QĐ86368, ROC25, ROC10 (Đ/C) có năng suất bằng và cao hơn so với đối chứng đạt là 87,45 tấn/ha (ROC16), 84,30 tấn/ha (ROC23), 89,49 tấn/ha (QĐ86368). Các giống đạt năng suất trên 60 tấn/ha là: ROC24, ROC25, ROC26, VĐ63237, CC2. Các giống còn lại đạt xấp xỉ gần 60 tấn/ha.

Nhóm giống chín muộn có năng suất khá QĐ15, K84-200, VN6565, đạt ở mức năng suất từ 78,56 tấn/ha đến 88,05 tấn/ha, cao hơn so với đối chứng F134 (76,65 tấn/ha) và thấp nhất là các giống Philip83-86 đạt 56,48 tấn/ha, MY55-14, SP70-4311 đạt 58,87 tấn/ha.

Nh− vậy, các giống ở trong tập đoàn về năng suất là t−ơng đối khá. Trên cơ sở phân tích về năng suất chúng tôi đi đến phân loại thành các nhóm nh− sau:

Nhóm A:

- Giống chín sớm: ROC1, QĐ15, VĐ93159, QĐ94-116, QĐ94-119 - Giống chín trung bình: ROC10, ROC16, ROC23, ROC25, ROC26,

QĐ86368

- Giống chín muộn: QĐ15, F134, K84-200, VN6565, Nhóm B:

- Giống chín sớm: VN844137, VN85-1859, TĐĐ22. - Giống chín trung bình: ROC24, VĐ63237, CC2. - Giống chín muộn: VN6566, CO475, F165.

Nhóm C:

- Giống chín trung bình: C96675, VMC7139, LS1. - Giống chín muộn: SP70-4311, Philip8386, MY55-14.

Trong các giống ở nhóm C, chúng tôi cho rằng cần khảo sát thêm, riêng giống MY5514 là giống đ−ợc nhập nội từ CuBa vào Việt Nam từ tr−ớc năm 1970 đ2 có biểu hiện của sự thoái hóa nh−: nhiễm bệnh than nhiều, ra hoa sớm, chữ đ−ờng thấp chỉ có −u điểm là chịu hạn, chịu đất xấu nên cần đ−a vào phục tráng.

Trên cơ sở đ2 lựa chọn giống theo các nhóm A, B, C, chúng tôi b−ớc đầu chọn các giống loại A thuộc giống chín sớm, trung bình, muộn bao gồm 12 giống đ−a vào thử nghiệm so sánh giống tiếp theo, để từ đó có thể lựa chọn ra các giống phù hợp nhất cho vùng mía đồi Nông Cống Thanh Hóa thể hiện qua bảng 4.2

Bảng 4.2. Các giống đ−ợc lựa chọn để tiến hành khảo nghiệm so sánh từ tập đoàn giống thí nghiệm

Giống chín sớm Giống chín trung bình Giống chín muộn TT Tên giống TT Tên giống TT Tên giống

1 ROC1 (ĐC) 5 ROC10 (ĐC) 9 F134 (ĐC)

2 VĐ93159 6 ROC16 10 QĐ15

3 QĐ94116 7 ROC23 11 VN6565

4 QĐ94-119 8 QĐ86368 12 K84-200

4.2. Kết quả nghiên cứu về so sánh các giống mía thí nghiệm vụ vuân 2005

Kết quả thử nghiệm về so sánh 12 giống mía thuộc 3 nhóm chín sớm, trung bình, muộn tại Trung tâm nghiên cứu và khảo nghiệm giống mía của Công ty đ−ờng Nông Cống Thanh Hóa niên vụ 2005/2006 chúng tôi thu đ−ợc các kết quả nh− sau:

4.2.1. Kết quả theo dõi về đặc điểm sinh tr−ởng, phát triển của các giống mía thí nghiệm vụ xuân 2005 thí nghiệm vụ xuân 2005

Quá trình sinh tr−ởng, phát triển của các giống cây trồng nói chung đ−ợc chia ra làm hai giai đoạn đó là sinh tr−ởng sinh d−ỡng và sinh tr−ởng sinh thực. Các qúa trình sinh tr−ởng này chịu sự chi phối rất lớn của nhiều yếu tố: Giống,

thời vụ, điều kiện ngoại cảnh... ở đây, các yếu tố thời vụ, điều kiện ngoại cảnh là t−ơng tự nhau, do đó khả năng sinh tr−ởng, phát triển cũng nh− năng suất là do đặc tính của giống quyết định. Do vậy, nghiên cứu về thời gian qua các giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển sẽ là cơ sở khoa học để xác định đ−ợc những đặc tính của giống cũng nh− khả năng thích nghi của chúng đối với vùng canh tác. Từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật phù hợp cho từng giai đoạn sinh tr−ởng, phát triển nhằm tăng năng suất cũng nh− phẩm chất của mía.

Kết quả theo dõi thời gian sinh tr−ởng qua các giai đoạn của các giống mía trong tập đoàn thí nghiệm năm 2005 đ−ợc thể hiện qua bảng 4.3.

Bảng 4.3: Khả năng sinh tr−ởng, phát triển qua các giai đoạn của các giống mía thí nghiệm vụ xuân 2005

TT Nhóm Tên giống Thời gian mọc (ngày) Tỷ lệ mọc mầm (%) Thời gian đẻ nhánh

(ngày) Số nhánh đẻ/m2 (cây) Thời gian v−ơn cao (ngày) Thời gian sinh tr−ởng (ngày) 1 ROC 1 (ĐC) 27 56,50 32 11 173 325 2 VĐ93159 23 65,77 35 13 177 320 3 QĐ94-116 19 57,57 25 14 172 330 4 Nhóm chín sớm QĐ94-119 27 61,67 28 15 177 320 5 ROC 10 (ĐC) 16 50,06 28 13 180 335 6 ROC 16 18 59,89 28 14 181 340 7 ROC 23 22 68,49 30 14 179 340 8 Nhóm chín TB QĐ86368 25 67,76 28 15 186 350 9 F134 (ĐC) 20 58,50 32 13 190 365 10 QĐ 15 23 59,45 29 14 188 360 11 VN6565 24 63,87 35 13 177 362 12 Nhóm chín muộn K84-200 25 57,37 28 14 186 368

Đối với cây trồng nói chung và cây mía nói riêng thời kì mọc mầm hết sức quan trọng. Cây có khả năng mọc mầm tốt, sẽ là cơ sở vững chắc cho sự sinh tr−ởng của cây con và quan hệ trực tiếp đến số cây hữu hiệu, chiều cao cây, đ−ờng kính thân và sản l−ợng mía sau khi thu hoạch, qua đó cũng có thể đánh giá đ−ợc khả năng thích nghi của giống. Thời kì mọc mầm của cây mía đ−ợc tính từ khi đặt hom trồng tới khi mầm mía mọc lên khỏi mặt đất. Thời gian mọc mầm bắt đầu đ−ợc tính từ lúc cây mọc đ−ợc 5% và kết thúc khi cây mọc đ−ợc trên 50%.

Kết quả theo dõi ở bảng 3.4 cho thấy: Khả năng mọc mầm của giống phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống, cũng nh− chất l−ợng hom giống. Kết quả trong bảng cho thấy ở điều kiện nh− nhau các giống lại có thời gian mọc mầm khác nhau biến động từ 16-27 ngày. Trong đó, giống ROC10 có thời gian mọc mầm ngắn nhất là 16 ngày và các giống có thời gian dài nhất là ROC1, QĐ86368 là 27 ngày. Chúng tôi, cũng không nhận thấy có sự sai khác về thời gian mọc mầm giữa các nhóm giống cụ thể: giống chín sớm QĐ94-119 có thời gian mọc mầm dài 27 ngày, trong đó giống chín trung bình lại ngắn hơn nh− ROC10 16 ngày và ở nhóm chín muộn F134 có 20 ngày. Trong điều kiện vụ vụ Xuân năm 2005, các hom giống thí nghiệm đều là những hom giống tốt sạch sâu bệnh, hom t−ơi, trồng vào thời điểm tháng 2 năm 2005.

Do điều kiện thời tiết nh− nhiệt độ thấp, rét kéo dài, khô dẫn đến khả năng mọc mầm không cao biến động 56,50% đến 68,49%, cũng t−ơng tự nh− thời gian mọc mầm chúng tôi không nhận thấy sự sai khác giữa các nhóm giống.

Nh− vậy, ở vụ Xuân năm 2005 các giống thí nghiệm nhìn chung có tỷ lệ mọc mầm t−ơng đối nhanh, song tỷ lệ mọc mầm không cao. Chúng tôi, cho rằng yếu tố khí hậu làm hạn chế khả năng mọc mầm là do ẩm độ ở đất đồi thấp nên hạn chế tỷ lệ mọc mầm. Vì vậy, việc chọn khung thời tiết có nhiệt độ, ẩm độ thích hợp trong điều kiện vụ xuân hoặc các biện pháp kỹ thuật làm cho mía mọc

nhanh, mọc khỏe là một yếu tố quan trọng giúp cho quá trình sinh tr−ởng tiếp sau của cây mía đ−ợc vững mạnh, thông qua đó là tiền đề, cơ sở để năng suất mía cây sau này.

Cây mía là cây đơn tử diệp có khả năng đẻ nhánh khỏe, một đặc điểm của cây mía là các nhánh cấp 1, 2 đóng góp số l−ợng lớn trong tổng số cây hữu hiệu của ruộng mía từ 30-50%. Do đó, tìm hiểu thời kì đẻ nhánh của mía trên cơ sở đó xác định đ−ợc tổng số cây hữu hiệu thông qua mật độ trồng và khả năng đẻ nhánh của các giống, cũng nh− tác động các biện pháp kỹ thuật để khả năng đẻ nhánh đ−ợc sớm, nhanh, tập trung để năng suất quần thể của ruộng mía cao. Qua bảng 4.3 chúng tôi nhận xét thấy về thời gian đẻ nhánh của mía không phụ thuộc vào các nhóm giống và biến động từ 15-35 ngày. Ngắn nhất là ở giống QĐ94-116 và dài nhất VĐ93159, VN6565 (35 ngày), những giống có thời gian đẻ nhánh ngắn song lại có số nhánh đẻ tập trung đ−ợc thấy ở giống QĐ86368 là 28 ngày và 15 nhánh. Những giống có thời gian đẻ nhánh dài số nhánh ít là ROC1, F134 với 30 ngày nh−ng số nhánh chỉ đạt 11-13 nhánh.

Do đó, các giống có thời gian đẻ nhánh ngắn, tập trung, số nhánh đẻ nhiều là cơ sở xác định những giống đó có khả năng tạo cây hữu hiệu sớm cũng nh− sức sinh tr−ởng tốt hơn và có khả năng để gốc tốt hơn, các giống mà có thời gian đẻ nhánh không tập trung và số nhánh đẻ muộn các cây hữu hiệu tạo nên từ các cây cấp 1, 2 sẽ không đồng đều và thời gian tạo nên tổng số cây hữu hiệu sẽ kéo dài.

Nh− vậy, năng suất giống này có thể cao song l−ợng đ−ờng tối đa sẽ chậm hơn so với giống khác. Nắm vững các đặc điểm về khả năng đẻ nhánh của từng giống, từ đó có thể tác động các biện pháp kỹ thuật nh− trồng dày hơn, cũng nh− là vun gốc đúng lúc để khống chế nhánh đẻ muộn giúp cho quần thể của ruộng mía khỏe mạnh và đồng đều. Tác động các biện pháp kỹ thuật để cho mía đẻ nhánh sớm, tập trung nh− vun xới dận chặt vồng luống… là rất cần thiết cho mía b−ớc vào thời kì v−ơn cao.

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)