Kết quả nghiên cứu của biện pháp trồng xen cây họ đậu với mía

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 82 - 83)

Mía là cây công nghiệp hàng năm, có chu kỳ 12 tháng và đ−ợc chia làm nhiều thời kì sinh tr−ởng, phát triển khác nhau nh−: Thời kì mọc mầm, đẻ nhánh, v−ơn cao, chín công nghiệp, trỗ cờ, ra hoa. Là cây nhiệt đới, quang hợp theo chu trình C4, nên yêu cầu nhiệt độ cao và c−ờng độ ánh sáng mạnh. Khi cây tr−ởng thành có bộ lá rộng và dày, diện tích lá có thể gấp từ 6-7 lần diện tích mà chúng chiếm chỗ nên khi bố trí một ruộng trồng mía ng−ời ta th−ờng bố trí với mật độ 1,2m x 0,40m (hàng bắt đầu v−ơn cao diễn ra trong khoảng từ 3-4 tháng, khi đó mía mọc chậm, lá mía ch−a che rợp hàng. D−ới đất bộ rễ phát triển còn yếu ch−a lan ra giữa hàng, nên còn thừa đất và ánh sáng giữa hai hàng mía. Do đó, ở giai đoạn này chúng ta có thể bố trí một cây trồng xen ngắn ngày để tranh thủ tận dụng đ−ợc đất dai và nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích. Song đối với vùng loại đất trồng mía nhiều năm chúng ta có thể chọn loại cây trồng ngắn ngày nào cho phù hợp vừa tạo cho cây sinh tr−ởng, phát triển tốt mà không bị cạnh tranh về dinh d−ỡng cũng nh− ánh sáng.

Ngoài ra, trong điều kiện vùng đất đồi Nông Cống Thanh Hóa, đất trồng mía nghèo dinh d−ỡng, khả năng bị xói mòn nhiều, muốn nâng cao năng suất của mía ngoài các biện pháp về cải tiến giống, phân bón, t−ới n−ớc ... thì việc trồng xen cây họ đậu lạc, đậu t−ơng là hết sức quan trọng. Hiệu quả của cây họ đậu không những nâng cao năng suất của mía và cải tạo dinh d−ỡng cho đất mía. Tuy nhiên, do mía và cây trồng xen đều trồng ở vụ đông xuân và đều bị rét, lạnh dẫn đến năng suất của cây trồng xen và mía đều thấp, cũng nh− hiệu quả thấp của trồng xen. Do đó, nghiên cứu che phủ nilong tự hủy cho cây trồng xen lạc, đậu t−ơng với mía sẽ có ý nghĩa quan trọng cải thiện năng suất của mía và cây trồng xen.

4.4.1. ảnh h−ởng của việc trồng xen đến sinh tr−ởng, phát triển của giống mía QĐ86368 vụ xuân năm 2005

Một phần của tài liệu Nghien cứu một số biện pháp kỹ thuật chủ yếu nhằm nâng cao năng suất mía nguyên liệu vùng đồi huyện nông cống tỉnh thanh hóa (Trang 82 - 83)